Dù Việt Nam đã loại biên, MiG-21 vẫn là quốc bảo của Trung Quốc

Chengdu J-7 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong Không quân Trung Quốc từ cuối những năm 1960, và cho tới tận ngày nay, loại phi cơ này vẫn chưa bị Bắc Kinh cho loại biên.

Vì sao không quân Trung Quốc biên chế mới một đơn vị 'MiG-21' cổ lỗ?

Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.

Tiêm kích tàng hình J-31 có thực sự hình thành năng lực chiến đấu?

Tiêm kích tàng hình J-31 (còn gọi là FC31) phiên bản mới, sắp thực hiện chuyến bay đầu tiên; máy bay sử dụng nhiều công nghệ của J-20B. Tuy nhiên giới chuyên gia đặt câu hỏi, liệu J-31 có thực sự hình thành được năng lực chiến đấu?

Trung Quốc khẳng định Nga may mắn vì J-16 không được xuất khẩu

Truyền thông Trung Quốc khẳng định rằng nếu nước này quyết định xuất khẩu tiêm kích J-16, Nga sẽ bị mất rất nhiều thị phần trên thị trường vũ khí quốc tế.

Vì sao Nga cố gắng bán thêm tiêm kích Su-35, nhưng Trung Quốc từ chối?

Sau khi tiêm kích chiến đấu thế hệ 4 ++ Su-35 được đưa vào trang bị trong Không quân Nga vào năm 2014, Trung Quốc đã trở thành khách hàng đầu tiên của loại tiêm kích chiến đấu này vào năm sau đó và vẫn là bên duy nhất được xác nhận đã đặt mua tiêm kích này cho đến khi đơn đặt hàng của Ai Cập được xác nhận vào năm 2019. Su-35 là một tiêm kích chiến đấu hạng nặng bắt đầu được phát triển vào cuối những năm 1980 ở Liên Xô.

Tiêm kích J-20 của Trung Quốc mang theo được bao nhiêu tên lửa?

Có một sự thật đó là tiêm kích J-20 của Trung Quốc lại có khoang chứa vũ khí rộng rãi hơn nhiều so với các tiêm kích thế hệ năm của Mỹ là F-22 và F-35.

Trung Quốc đã giúp Pakistan 'bắt thóp' Không quân Ấn Độ như thế nào?

Không quân Pakistan được cho là yếu kém hơn rất nhiều so với Không quân Ấn Độ. Dẫu vậy, Trung Quốc đã có những động thái vô cùng nguy hiểm nhằm gia tăng khả năng không chiến cho đồng minh Pakistan của mình.

Biến thể J-11B mới của không quân Trung Quốc nguy hiểm đến mức nào?

Một radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) mới được Không quân Trung Quốc kỳ vọng sẽ giúp J-11B duy trì khả năng chiến đấu và chiến thắng trong cuộc chiến tranh hiện đại.

Chiến đấu cơ Trung Quốc bay liên tục 10 tiếng ở Biển Đông

Một chiến đấu cơ của Trung Quốc được cho là vừa hoàn thành cuộc tuần tra kéo dài 10 giờ tới Biển Đông, phá mọi kỷ lục trước đó.

Máy bay chiến đấu của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?

Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?

Buộc phải mua Su-35 Nga, Không quân Trung Quốc lộ lỗ hổng nghiêm trọng

Trong những năm qua, mặc dù đã chế tạo được máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 J-20 và J-11B (bản sao của Su-27) bắt đầu được sản xuất trở lại, nhưng tại sao Trung Quốc vẫn phải chi nhiều tiền để mua Su-35 của Nga?

TQ đón hài cốt 117 binh sĩ chết trong Chiến tranh Triều Tiên

Hài cốt 117 binh sĩ Trung Quốc chết trong Chiến tranh Triều Tiên được đưa về nước bằng máy bay vận tải Y-20, cùng nghi lễ tiếp nhận được tổ chức tại sân bay.

Trung Quốc cho Su-30MKK đấu J-11B, chuẩn bị tình huống xấu với Ấn Độ

Không quân Trung Quốc mới đây tiết lộ về cuộc diễn tập không chiến sử dụng hai loại máy bay tiêm kích đa năng chủ lực Su-30 và J-11 của quốc gia nay.

Trung Quốc tung tiêm kích J-20 tới biên giới Ấn Độ: Chỉ dọa là chính?

Sự việc Trung Quốc điều động các máy bay tiêm kích tàng hình J-20 hiện đại nhất tới khu vực tranh chấp biên giới với Ấn Độ là động thái leo thang căng thẳng ở nơi này. Tuy nhiên, ít có khả năng J-20 sẽ được thực chiến.

Cảnh cáo Mỹ, Trung Quốc diễn tập bắn đạn thật ở Biển Đông

Trung Quốc triển khai tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông sau khi Hải quân Mỹ đẩy mạnh hoạt động quân sự và tuần tra trong vùng biển này.

Trung Quốc bắn 3.000 tên lửa trong tập trận cảnh báo Mỹ ở Biển Đông

Cuộc tập trận này được Không quân Trung Quốc tiến hành trên khu vực Biển Đông trong bối cảnh Mỹ đang tăng cường hoạt động quân sự tại đây.

Trung Quốc vừa đưa trái phép máy bay chiến đấu loại nào tới Biển Đông?

Giữa lúc tình hình Biển Đông đang căng thẳng và có nhiều diễn biến phức tạp, thì qua hình ảnh vệ tinh cho thấy, Trung Quốc đã triển khai máy bay chiến đấu hạng nặng J-11 tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Trung Quốc ngang ngược đưa chiến đấu cơ tới Hoàng Sa

Hình ảnh vệ tinh hôm 15-7 cho thấy ít nhất 4 máy bay chiến đấu đã được Trung Quốc triển khai tới đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nhưng bị Bắc Kinh chiếm giữ trái phép.

Trung Quốc bí mật triển khai 8 tiêm kích tại Biển Đông

Trung Quốc mới đây đã bí mật triển khai trái phép 8 tiêm kích tại khu vực Biển Đông bất chấp việc Mỹ tuyên bố bác bỏ mọi yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh tại vùng biển chiến lược này.

Trung Quốc ngang ngược triển khai tiêm kích trái phép tại quần đảo Hoàng Sa

Hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy 4 tiêm kích của Trung Quốc xuất hiện tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Trung Quốc điều chiến cơ đến Biển Đông

Khi nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan tới Biển Đông, xuất hiện bằng chứng Trung Quốc vừa triển khai các chiến cơ tới quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép.

Tiêm kích Rafale chưa đủ sức giúp Ấn Độ lấn lướt Pakistan và Trung Quốc

Sau nhiều cuộc đụng độ biên giới với Pakistan vào năm 2019 và Trung Quốc gần đây tại thung lũng Galwan, nhiều chuyên gia phân tích quân sự Ấn Độ đã đề cập tới Rafale như một nhân tố đảm bảo kết quả có lợi cho Ấn Độ trong các cuộc xung đột tương lai.

Trung Quốc và Ấn Độ cùng dùng S-400 đấu nhau, chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu Ấn Độ sở hữu hệ thống phòng không S-400, đây sẽ là vũ khí nguy hiểm, đe dọa sự an toàn đối với không quân Trung Quốc, vì hệ thống S-400 có tầm bao quát rộng và khả năng đánh chặn chính xác.

Ấn Độ muốn dùng S-400 đối phó Trung Quốc tại khu vực biên giới

Trong bối cảnh căng thẳng biên giới với Trung Quốc đang sôi sục, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh đã nhân chuyến công du Moscow tuần này hối thúc Nga nhanh chóng bàn giao hệ thống phòng không S-400 Triumph.

Điểm danh 5 loại vũ khí Ấn Độ khiến Trung Quốc phải lo sợ

Quân đội Ấn Độ đã từ lâu là một thế lực vô cùng có số má trong khu vực châu Á, về sức mạnh đứng thứ 2 chỉ sau Trung Quốc tại châu lục này. Mặc dù vậy, Ấn Độ cũng có trong tay những vũ khí cực kỳ mạnh mẽ khiến cho đối phương bên kia biên giới phải dè chừng.

Những vũ khí nào của Ấn Độ khiến Trung Quốc săm soi, dè chừng?

Tình hình biên giới Trung - Ấn tại khu vực 'nóc nhà thế giới' tiếp tục căng thẳng, phía Ấn Độ tiếp tục chuyển nhiều vũ khí hiện đại đến khu vực này; vậy những vũ khí nào của Ấn Độ được phía Trung Quốc quan tâm đặc biệt?

Tuyên bố dùng J-11 đấu Su-30MKI, Trung Quốc coi thường không quân Ân Độ?

Căng thẳng giữa Bắc Kinh và New Delhi tại 'nóc nhà thế giới' không có dấu hiệu hạ nhiệt; trong khi Ấn Độ Su-30 MKI lên biên giới, thì Trung Quốc tự tin tuyên bố, không cần đến J-20, chỉ cần J-11 là đủ đối phó với không quân Ấn Độ.

Mổ xẻ tham vọng tàng hình của không quân Trung Quốc

Không quân Trung Quốc đang mở rộng phi đội máy bay chiến đấu tàng hình J-20, đồng thời chuẩn bị trang bị máy bay chiến đấu tàng hình FC-31 và máy bay ném bom tàng hình tầm xa H-20, Bộ Quốc phòng Mỹ nói trong báo cáo thường niên năm 2019 về sự phát triển của quân đội Trung Quốc.

Phương Tây giải thích việc Trung Quốc mua Su-35 khi đã có J-20

Xin giới thiệu bài tổng hợp quan điểm của các chuyên gia Phương Tây trên tờ báo Mỹ Military Watch của Ban biên tập báo 'Voennye Materialy' Nga với tiêu đề trên.

Mổ xẻ tham vọng tàng hình của không quân Trung Quốc

Không quân Trung Quốc đang mở rộng phi đội máy bay chiến đấu tàng hình J-20, đồng thời chuẩn bị trang bị máy bay chiến đấu tàng hình FC-31 và máy bay ném bom tàng hình tầm xa H-20, Bộ Quốc phòng Mỹ nói trong báo cáo thường niên năm 2019 về sự phát triển của quân đội Trung Quốc.

Tiêm kích Su-35 Nga 'rất tốt nhưng rất tiếc'... J-10 và J-16 Trung Quốc còn mạnh hơn?

Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, tiêm kích Su-35 của Nga là một chiến đấu cơ tốt nhưng vẫn không sánh được với J-10 và J-16 do Bắc Kinh chế tạo.

Vì sao Su-27 Việt Nam được nâng cấp ở Belarus mà không phải ở Nga?

Cụ thể, thay vì lựa chọn Nga - quê hương nơi Su-27 Việt Nam đang sở hữu được ra đời, chúng ta lại lựa chọn Belarus là nơi nâng cấp các chiến đấu cơ hiện đại này. Vậy nguyên nhân là gì?

Tính năng đặc biệt biến J-15 thành tiêm kích hải quân duy nhất của Trung Quốc

Chiến đấu cơ J-15 hay Tiêm-15 của Không quân Hải quân Trung Quốc là tiêm kích hạm đầu tiên và duy nhất của quân đội nước này cho tới thời điểm hiện tại.

Chiến đấu cơ Trung Quốc, Đài Loan liên tiếp đối đầu

Lần thứ hai trong hai tháng, Không quân Đài Loan vừa phái máy bay chiến đấu F-16 Fighting Falcon lên chặn chiến đấu cơ Trung Quốc.

'Cá mập bay' và các loại khí tài trên hạm của tàu sân bay Sơn Đông

Tiêm kích trên hạm J-15, trực thăng vận tải Z-18 và trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 là những loại máy bay mà tàu sân bay Sơn Đông có thể mang theo

Máy bay nào sẽ xuất hiện trên tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc?

Tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc, Sơn Đông có thể triển khai hàng loạt máy bay từ chiến cơ 'Cá mập bay' J-15 đến trực thăng chống tàu ngầm 'Đại bàng biển'.

'Trung Quốc đã sao chép nhiều khí tài của Nga như: tiêm kích, động cơ máy bay, tên lửa... trong suốt 17 năm qua. Đáng kể nhất trong số vũ khí sao chép chính là J-11, bản sao trái phép của chiến đấu cơ Su-27', một quan chức Tập đoàn Quốc phòng Rostec Nga cho hay.

Nga lo ngại về việc bị Trung Quốc ăn cắp bản quyền, làm nhái vũ khí và thiết bị quân sự

Một số nhà điều hành lĩnh vực công nghiệp quân sự và xuất khẩu vũ khí của Nga cho rằng Trung Quốc đang sao chép, làm nhái mọi thứ từ động cơ máy bay đến các máy bay chiến đấu và tên lửa phòng không của Nga. Nhưng do Nga không xin bảo hộ bản quyền và đăng ký bằng sáng chế quốc tế, nên gần như bó tay vô kế khả thi trước những hành động ăn cắp bản quyền trắng trợn của các hãng chế tạo đồ quân sự Trung Quốc.