Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong những năm tới được dự báo sẽ có bước chuyển mình khi ngày càng thu hút được nhiều hãng ô tô nước ngoài xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cũng đã có những bước ngoặt để xuất khẩu ngược ra thị trường nước ngoài.
Tháng 9/2024 đánh dấu hàng loạt hãng xe Trung Quốc ra mắt tại thị trường Việt Nam và lượng xe nhập khẩu tăng đột biến.
Liên doanh Geleximco - Chery vừa được trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất ô tô tại khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình.
Vừa qua, tại Hội nghị Người dùng Toàn cầu tại An Huy, Trung Quốc, với sự tham gia của khoảng 700 khách mời từ 49 quốc gia, do Tập đoàn Chery tổ chức, đại diện đoàn lãnh đạo Việt Nam gồm đại diện Bộ Công Thương và lãnh đạo tỉnh Thái Bình, ông Nguyễn Khắc Thận - Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp cho liên doanh Geleximco - Chery.
Sự hợp tác giữa hai tập đoàn Geleximco và Chery không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Với nhiều dư địa chưa được khai phá, Việt Nam được xem là một thị trường tiềm năng với nhiều thương hiệu xe Trung Quốc. Có thể thấy rất rõ điều đó khi thời gian qua liên tục những cái tên hàng đầu tràn vào nước ta với các mẫu xe điện đa dạng về chủng loại. Hiện đã có hơn 10 hãng xe Trung Quốc vào thị trường Việt Nam như BYD, MG, Chery, Wuling, Haima, Haval, GAC, Aion, Omoda, Jaecoo, Lynk & Co, Hongqi …
Từ 17 đến 22 tháng 10, Chery sẽ tổ chức Hội nghị Người dùng Toàn cầu tại Đại bản doanh của tập đoàn ở An Huy, Trung Quốc, thu hút gần 700 khách mời từ khắp nơi trên thế giới.
Thu hút vốn đầu tư FDI 'nhảy vọt', Thái Bình trở thành cực tăng trưởng mới đầy hấp dẫn của vùng Đồng bằng sông Hồng, kéo theo sự phát triển của cả nền kinh tế, tạo đà cho bất động sản bứt phá...
Sự gia tăng sản xuất và tiêu thụ ô tô dẫn đến nhu cầu cao về nguồn nhân lực có chuyên môn, đặc biệt là trong các lĩnh vực kỹ thuật, bảo trì và thiết kế…
Lượng ôtô nhập khẩu từ Trung Quốc cao hơn gần 3 lần số liệu cùng kỳ năm ngoái.
Lượng ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao chưa từng thấy trong khi hàng loạt nhà sản xuất của nước láng giềng ồ ạt đổ bộ thị trường Việt Nam.
Sau 8 tháng, xe nhập khẩu từ quốc gia này đang chiếm đến 18% thị phần tại Việt Nam.
Khi gia nhập thị trường Việt, những hãng xe Trung Quốc đã liên tiếp tung ra các chương trình ưu đãi, hậu mãi khủng để có thể thu hút được khách hàng.
Không chỉ vấn đề giá trị thương hiệu, chất lượng dịch vụ hậu mãi của các hãng xe Trung Quốc ở lần đổ bộ này được nhiều khách Việt quan tâm.
Lượng xe lắp ráp trong nước tiếp tục tăng trưởng, xác lập mức cao mới trong năm 2024.
Thay vì chỉ nhập khẩu các mẫu xe về Việt Nam để kinh doanh, một số hãng ô tô Trung Quốc đã sẵn sàng đổ nhiều tài chính để xây dựng nhà máy lâu dài. Động thái này cho thấy Việt Nam không chỉ còn là 'bến đỗ' tạm thời mà trở thành một thị trường quan trọng với các hãng ô tô Trung Quốc.
Hai tập đoàn ô tô hàng đầu của Trung Quốc là Chery và Geely đã cùng các đối tác Việt Nam chọn Thái Bình để xây dựng các nhà máy lắp ráp ô tô mới với kế hoạch đi vào hoạt động trong năm 2025-2026.
Nhà máy sản xuất ô tô thương hiệu Omoda &Jaecoo do Liên doanh giữa Tập đoàn Geleximco và Tập đoàn Chery quốc tế sẽ được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình với kế hoạch khởi công trong năm 2025.
Trong bối cảnh thị trường ô tô nhập khẩu tại Việt Nam đang chứng kiến sự giảm sút từ các thị trường truyền thống như Thái Lan, Anh, Đức và Mỹ, thì các loại ô tô có xuất xứ từ Trung Quốc lại bất ngờ tăng mạnh, tạo nên xu hướng mới trong nửa đầu năm 2024.
Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng cùng quy mô dự báo lên đến 1,5 triệu xe vào năm 2035, thị trường ô tô Việt Nam đang thu hút các thương hiệu ngoại, đặc biệt là từ Trung Quốc.
Thaco hiện là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở lĩnh vực lắp ráp ôtô tại Việt Nam. Hàng loạt thương hiệu trong tay Thaco đều chưa mặn mà với xe xanh.
Mẫu CUV cỡ D hoàn toàn mới mang tên Omoda C9 2025 vừa chính thức được Chery công bố tới khách hàng Malaysia, trước khi chính thức có mặt tại đại lý vào tháng 12 năm nay.
Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới.
Số lượng thương hiệu ôtô Trung Quốc ngày một tăng tại Việt Nam. Nhiều hãng cam kết tương lai thông qua thỏa thuận xây dựng nhà máy lắp ráp xe trong nước.
Nhà máy này sẽ được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Phú (Khu công nghiệp đã được chấp thuận đầu tư tổng giá trị gần 2.000 tỷ đồng), dự kiến sẽ khởi công xây dựng vào năm 2025, tập trung vào các sản phẩm Omoda & Jeacoo.
Nhà máy công suất 200.000 xe/năm dự kiến hoàn thành trong quý I/2026, lắp ráp các mẫu xe Omoda và Jaecoo.
Tập đoàn Chery đã đạt nhiều thành công với các mẫu xe ô tô OMODA & JAECOO nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và mạng lưới siêu nhà máy trên khắp thế giới. Thành công này không chỉ thể hiện sự tín nhiệm của người tiêu dùng mà còn cho thấy sức mạnh sản xuất toàn cầu của Chery.
Omoda C5 đã có phiên bản nâng cấp nhẹ ở thị trường quốc tế, với thay đổi tập trung ở phần đầu xe, mang đến diện mạo hiện đại và đồng bộ hơn với phiên bản chạy điện Omoda E5.
Mới đây, hãng xe Trung Quốc Chery đã hé lộ hình ảnh đầu tiên của Omoda 5 phiên bản nâng cấp giữa vòng đời, sau 2 năm kể từ khi ra mắt mẫu crossover này tại thị trường Malaysia.
Lượng ô tô nhập khẩu về Việt Nam trong tháng 8 giảm nhưng riêng dòng xe con dưới 9 chỗ ngồi từ thị trường Trung Quốc lại tăng 22,9%, với 1.223 chiếc được nhập khẩu.
GWM dự kiến sản xuất các mẫu xe thuộc thương hiệu Haval tại Việt Nam thông qua công ty Thành An.
Mục tiêu của hãng xe này là đạt doanh số 650.000 xe toàn cầu vào năm 2025, trong đó Việt Nam là một trong những thị trường chiến lược tại Đông Nam Á.
Hãng xe điện thuộc Geely Holding - Zeekr vừa gia nhập thị trường Việt thông qua nhà nhập khẩu Tasco Auto.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng không thể cản dòng chảy hàng hóa, sản phẩm Trung Quốc mà phải chủ động thay đổi để cạnh tranh
Sau gần 3 Quý đầu năm trầm lắng, các tín hiệu tích cực đã xuất hiện trong 4 tháng cuối năm 2024 (giảm phí trước bạ, ưu đãi, giảm giá...), mang lại hy vọng cho ngành ôtô nội địa. Dù vậy, các chuyên gia vẫn giữ cái nhìn thận trọng, cho rằng sự tăng trưởng sẽ có nhưng không kỳ vọng vào một đợt bùng nổ lớn.