Trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin đã bắt tay và có cuộc nói chuyện ngắn gọn bên lề Đối thoại Shangri-La, ông Lloyd Austin nhận xét rằng 'một cái bắt tay thân mật trong bữa tối không thể thay thế cho một cam kết thực chất'.
Trong khuôn khổ tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 tại Singapore, ngày 3-6, Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã tham dự các phiên họp toàn thể, chiêu đãi chính thức và tiến hành các cuộc gặp song phương, bên lề với một số trưởng đoàn, lãnh đạo Bộ Quốc phòng các nước, các tổ chức quốc tế tham dự đối thoại.
Trong khuôn khổ tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 tại Singapore diễn ra từ ngày 2 - 4/6, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Trưởng đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam và đoàn đã tham dự các phiên họp toàn thể, chiêu đãi chính thức và tiếp tục tiến hành các cuộc gặp song phương bên lề sự kiện.
Ngày 2/6, Diễn đàn an ninh hàng đầu châu Á mang tên Đối thoại Shangri-La đã chính thức khai mạc tại khách sạn Shangri-La của Singapore và kéo dài tới hết ngày 4/6. Với chương trình nghị sự dày đặc, Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 thu hút sự tham gia của hơn 550 đại biểu là các quan chức quốc phòng và an ninh cấp cao, nhà sản xuất vũ khí, học giả, nhà nghiên cứu… tới từ hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Tối 2-6, Đối thoại Shangri-La 2023, hội nghị an ninh châu Á thường niên đã khai mạc tại khách sạn Shangri-La, Singapore. Khoảng 500 đại biểu là các quan chức quốc phòng, an ninh, nhà nghiên cứu… đến từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự hội nghị lần thứ 20 này để thảo luận về những thách thức an ninh trong khu vực.
Quan hệ Mỹ-Trung tiếp tục là tâm điểm đáng chú ý nhất tại Đối thoại Shangri-La ngày 2-4/6 ở khách sạn cùng tên ở Singapore.
Mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc và những tác động từ xung đột ở Ukraine đối với châu Á sẽ là tâm điểm chú ý tại hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu khu vực ở Singapore cuối tuần này.
Mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Mỹ - Trung cùng các tác động của chiến sự tại Ukraine đối với châu Á dự kiến sẽ là tâm điểm chú ý tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La 2023) tại Singapore.
Hội đồng Anh công bố Hội nghị Giáo dục khu vực Châu Á Thái Bình Dương với tên gọi Going Global diễn ra tại Singapore.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đang từ bỏ hình ảnh một quốc gia đi theo chủ nghĩa hòa bình bằng cách tăng gấp đôi ngân sách quốc phòng và thiết lập các thỏa thuận chiến lược mới. Trải qua gần 8 tháng cầm quyền, sự xoay trục chính sách của ông Kishida đối với các vấn đề an ninh là không phải bàn cãi.
Lợi thế quân sự ở khu vực châu Á Thái Bình Dương đang nghiêng về Trung Quốc. Vậy Mỹ có thể làm gì để xoay chuyển tình thế?
Diễn ra giữa bối cảnh lớn là chiến sự giữa lòng châu Âu, Đối thoại Shangri-La năm nay đặt ra câu hỏi liệu châu Á có thể rút ra bài học gì để chủ động phòng ngừa xung đột.
TTH - Sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch, Đối thoại Shangri-La – hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu châu Á đã trở lại Singapore vào cuối tuần này, trong đó cuộc gặp mặt trực tiếp đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo quốc phòng Mỹ và Trung Quốc, cùng các vấn đề về cuộc xung đột Ukraine là hai trong số những nội dung được mong đợi nhất trong chương trình nghị sự.
Hôm 10/6, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Tướng Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, đã có cuộc gặp bên lề Đối thoại Shangri-La.
Đối thoại Shangri-La đã trở lại đúng lúc hơn bao giờ hết, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung chưa hạ nhiệt. Nhật Bản được mong đợi sẽ là tiếng nói hài hòa giữa các bên.
Đối thoại Shangri-La 2022 hướng tới tìm kiếm các giải pháp hiệu quả nhằm quản trị thách thức, xung đột và thúc đẩy lòng tin giữa các quốc gia.
Hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu châu Á diễn ra ở Singapore tuần này dự kiến sẽ bàn về nhiều vấn đề thu hút sự chú ý của toàn thế giới, trong đó có cạnh tranh địa chính trị Mỹ - Trung và cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Đối thoại Shangri-La chính thức quay trở lại sau 2 năm gián đoạn do dịch COVID-19, dự kiến quy tụ hơn 500 đại biểu từ 42 quốc gia.
Mỹ và Trung Quốc sẽ tận dụng hội nghị để tái khẳng định cam kết với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Sự xuất hiện của Thủ tướng Nhật Bản và khả năng về cuộc gặp bộ trưởng quốc phòng Mỹ-Trung là điểm nhấn nổi bật tại Đối thoại Shangri-La năm 2022.
Sau hai năm trì hoãn vì đại dịch COVID-19, Đối thoại Shangri-La 2022 (SLD22) thường niên sẽ diễn ra dưới hình thức trực tiếp từ ngày 10-12/6 tại khách sạn Shangri-La của Singapore.
Đối thoại Shangri-La - một sự kiện an ninh quốc phòng thường niên, sẽ trở lại Singapore vào tháng 6 tới, sau khi bị hủy bỏ trong hai năm liên tiếp do đại dịch COVID-19.
Động thái của chính quyền ông Joe Biden bị chỉ trích là nhẹ tay với Trung Quốc. Nhưng trên thực tế, bộ quy tắc mới của tổng thống Mỹ có thể gây khó cho các công ty Trung Quốc hơn.
Nhiều quốc gia châu Á có nguy cơ lặp lại sai lầm của phương Tây trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang bước sang giai đoạn mới với sự xuất hiện của những biến chủng đáng lo ngại.
Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể vừa tìm cách lôi kéo các nhà cung cấp chip toàn cầu, vừa ngăn Trung Quốc tiếp cận nguồn cung công nghệ tiên tiến của Mỹ.
Tỷ phú Mukesh Ambani muốn biến đế chế 179 tỷ USD thành tập đoàn công nghệ và thương mại điện tử khổng lồ. Đến nay, một phần giấc mơ của ông đã được 'bán' với giá 27 tỷ USD.
Ông Mukesh Ambani chứng minh nỗ lực trong tham vọng xây dựng đế chế thương mại điện tử, thách thức gã khổng lồ Mỹ Amazon và Walmart tại thị trường Ấn Độ.
Nếu ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ, có khả năng ông sẽ 'xoay trục' sang khu vực chiến lược, với một chính sách bình tĩnh và nhất quán hơn so với thời Donald Trump.
Châu Á gần đây khá căng thẳng với cạnh tranh Mỹ-Trung ngày càng gay gắt, nhiều người kỳ vọng vào cuộc bầu cử Mỹ sẽ làm giảm nhiệt tại khu vực. Nhưng đó dường như vẫn là một tương lai khó đoán định.
Cuộc đua vào Nhà Trắng đang thu hút sự chú ý trên khắp toàn cầu, đặc biệt là các đồng minh của Mỹ ở châu Á.
Đồng minh, đối tác của Mỹ ở châu Á đánh giá ứng viên Joe Biden có thể sẽ có lập trường thân thiện hơn với Bắc Kinh, gây suy yếu ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực này.
Phó giáo sư của Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu cho rằng kế hoạch châu Á mới nhất của chính quyền Donald Trump 'trông xanh xao' khi đứng cạnh sáng kiến Vành đai, Con đường.