Khi các công ty bán dẫn tiên tiến ở Mỹ và các nước đồng minh rút lui khỏi Trung Quốc, một lĩnh vực ít hấp dẫn hơn của thị trường chip đang chuyển hướng nhiều hơn sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
EU đang mở rộng cạnh tranh từ vi mạch công nghệ cao sang công nghệ thấp vì lo ngại thách thức mới do các công ty được trợ cấp của Trung Quốc trong việc hỗ trợ sự bùng nổ của xe điện.
Bộ Thương mại Mỹ hôm 8.4 thông báo sẽ trao cho đơn vị tại Mỹ của TSMC (hãng sản xuất chip theo hợp đồng số 1 thế giới) khoản trợ cấp 6,6 tỉ USD để hoạt động sản xuất chất bán dẫn tiên tiến ở thành phố Phoenix (bang Arizona) và khoản vay lên tới 5 tỉ USD của chính phủ với lãi suất thấp.
Ngành chip thế giới rung chuyển vì động đất; Samsung đòi lại ngôi vương từ Apple... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Chính phủ Mỹ đã kêu gọi các đồng minh buộc các công ty cung cấp thiết bị sản xuất chip trong nước ngừng bảo trì một số công cụ mà họ đã bán ở Trung Quốc.
Trận động đất mạnh nhất ở Đài Loan đã làm gián đoạn hoạt động sản xuất tại các công ty bán dẫn trên đảo này, làm tăng khả năng ảnh hưởng đến ngành công nghệ và cả nền kinh tế toàn cầu.
Trận động đất lớn nhất Đài Loan trong 25 năm đã làm gián đoạn hoạt động sản xuất tại các công ty bán dẫn ở hòn đảo này, làm tăng khả năng ảnh hưởng đến ngành công nghệ bán dẫn.
Trận động đất lớn nhất ở Đài Loan (Trung Quốc) trong 25 năm đang làm gián đoạn hoạt động sản xuất của các công ty bán dẫn trên hòn đảo, tác động tiêu cực đến ngành công nghệ và nền kinh tế thế giới.
Kế hoạch mở rộng ra bên ngoài Hà Lan của ASML được rất nhiều người theo dõi ở Trung Quốc, nơi một số dân mạng tin rằng việc Hà Lan hạn chế xuất khẩu các máy sản xuất chip tiên tiến là nguyên nhân khiến công ty có thể di dời địa điểm.
Trung Quốc đã nhập khẩu 16 máy in thạch bản của Hà Lan trị giá 762,7 triệu USD vào tháng trước, tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Giám đốc điều hành ASML, hãng cung cấp thiết bị sản xuất chip hàng đầu thế giới, thêm một sản phẩm của họ nằm trong các hạn chế xuất khẩu mới được Mỹ công bố hôm 17.10.
Việc hạn chế Trung Quốc tiếp cận vào các công cụ sản xuất chip tiên tiến là một lợi thế quan trọng để Mỹ gây tổn hại cho ngành bán dẫn quốc gia châu Á.
Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua sản xuất vi xử lý với Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này có thể gây phản tác dụng.
Mới đây, chính phủ Hoa Kỳ cho biết họ sẽ thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu để cắt đứt Nga khỏi nguồn cung chất bán dẫn và công nghệ tiên tiến khác quan trọng đối với các ngành công nghiệp của Nga.