Cuộc gặp sơ bộ giữa Mỹ và Trung Quốc tại Geneva, Thụy Sỹ diễn ra trong bối cảnh hai bên chưa nhượng bộ trong cuộc chiến thuế quan. Trong khi ông Trump tin vào sức ép từ thuế nhập khẩu cao thì Trung Quốc cho thấy sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đối phó lâu dài.
Việc ông Donald Trump vừa có cuộc tấn công gay gắt vào một nghị sĩ đầy quyền lực trong Thượng viện Mỹ vì những quan hệ kinh tế giữa vợ nghị sĩ này với Trung Quốc gợi ý rằng cựu tổng thống có thể tiếp tục dùng Bắc Kinh làm cây gậy để chống lại chính quyền Biden và các đối thủ để duy trì tầm ảnh hưởng của mình.
Joe Biden dự kiến sẽ 'nhậm chức tổng thống Mỹ' vào ngày 20/1/2020. Nhưng từ giờ tới đó, Tổng thống Mỹ Trump vẫn có thể dễ dàng sử dụng nhiều quyền hành pháp để 'tấn công' Trung Quốc.
Joe Biden dự kiến sẽ 'nhậm chức tổng thống Mỹ' vào ngày 20/1/2020. Nhưng từ giờ tới đó, Tổng thống Mỹ Trump vẫn có thể dễ dàng sử dụng nhiều quyền hành pháp để 'tấn công' Trung Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng trước ngày ông Joe Biden tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Donald Trump có thể quyết định 'nổ những phát súng cuối', nhiều khả năng tập trung vào chính sách đối ngoại và Trung Quốc là một mục tiêu.
Các chuyên gia tin rằng Tổng thống Trump sẽ cứng rắn tới cùng với Bắc Kinh và Iran trong hơn 2 tháng trước khi ông rời nhiệm sở.
Các chuyên gia cho rằng ông Trump có thể đổ lỗi cho Trung Quốc về đại dịch COVID-19 khiến nền kinh tế bị sụt giảm nghiêm trọng và làm mất cơ hội 'tái đắc cử' của ông.
Khi diễn ra quá trình chuyển giao chính quyền tại Nhà Trắng, có một truyền thống là các tổng thống mãn nhiệm sẽ viết một bức thư cho người kế nhiệm, đưa ra lời khuyên và thể hiện thân tình giữa các đời lãnh đạo Mỹ.
Mỗi khi có sự chuyển giao quyền lực ở Washington, theo truyền thống, Tổng thống sắp mãn nhiệm sẽ viết cho người kế nhiệm một bức thư, đưa ra lời khuyên và lời chào mừng 'tình huynh đệ' giữa các nhà lãnh đạo Mỹ.
Một 'ngôi nhà an toàn' của thị trường tài chính bỗng trở thành 'chiến trường nóng bỏng'.
Tổng thống Trump nhiều lần bày tỏ quan điểm cứng rắn với Trung Quốc, coi đây là một trong những chiến lược chính trong nỗ lực tái tranh cử của ông.
Các chuyên gia lưu ý việc đóng cửa Lãnh sự quán (LSQ) Trung Quốc ở Houston nhằm đáp trả việc đánh cắp tài sản trí tuệ nhưng vì sao chỉ có duy nhất LSQ đó bị nhắm đến.
Trung Quốc đã ra lệnh đóng cửa tổng lãnh sự quán Mỹ tại Thành Đô, vài ngày sau khi Washington buộc tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston phải ngừng hoạt động.
Nhóm phân tích chính trị nước Mỹ của CNN gồm Nicole Gaouette, Vivian Salama và Kylie Atwood vừa có bài viết mổ xể về toan tính của chính quyền Trump khi đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston.
Hôm 22-7, chính quyền Mỹ đã bất ngờ yêu cầu Trung Quốc đóng cửa lãnh sự quán ở thành phố Houston, bang Texas trong vòng 72 giờ. Động thái kích lên căng thẳng tăng cao giữa hai nước.
Nhiều chuyên gia lo ngại nước Mỹ sẽ rút lui khỏi thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung mới kí kết hồi tháng 1. Tất cả những diễn biến căng thẳng này chỉ xảy ra trong vài tuần trở lại đây.
Hàng loạt công ty quốc tế rơi vào cảnh 'trâu bò đánh nhau, ruồi muỗi chết' khi Mỹ và Trung Quốc trả đũa thương mại qua lại.
Trung Quốc sẽ đẩy đàm phán thương mại vào ngõ cụt hay sẽ rạch ròi việc này với chuyện biểu tình Hong Kong?
Hãng tin AP nhận định vẫn còn nhiều điều phải tiếp tục được giải quyết sau 'thỏa thuận một phần' vừa đạt được.
Bắc Kinh giảm bớt kỳ vọng về kết quả vòng đàm phán thứ 13 này và sẵn sàng cắt ngắn đàm phán.
Trước khi thương chiến Mỹ-Trung nổ ra, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thiết lập kế hoạch tham vọng đưa nước này gia nhập nhóm những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và trở thành một siêu cường vào năm 2050. Giấc mơ đó của ông Tập giờ đây dường như dần trôi xa khỏi tầm tay.