Cây đa cổ thụ 150 năm tuổi ở thị trấn Lahaina, Hawaii đã đâm chồi non sau khi trải qua vụ cháy rừng kinh hoàng hồi tháng 8.
Cây đa cổ thụ 150 năm tuổi ở thị trấn Lahaina, Hawaii đã đâm chồi non sau khi trải qua vụ cháy rừng kinh hoàng hồi tháng 8.
Chính quyền Biden đang cung cấp tới 12 tỷ USD cho các nhà sản xuất ô tô để trang bị thêm cơ sở vật chất của họ phục vụ sản xuất xe điện và xe hybrid.
Trong ngày 15 và 16/8/2023, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 13 (EMM 13) diễn ra dưới sự chủ trì của bà Jennifer Granholm, Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ.
Ngày 15-16/8/2023, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 13.
Tuần trước, Mỹ đã công bố ý định đầu tư 1,2 tỷ USD vào hai dự án thu giữ khí CO2 trực tiếp từ bầu khí quyển. Theo Chính phủ Mỹ, đây là khoản đầu tư lớn nhất từng được thực hiện cho loại hình công nghệ này, nhằm mục đích chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, dự án vẫn không tránh được khỏi luồng chỉ trích từ một vài chuyên gia.
Bộ Năng lượng Mỹ cho biết hôm thứ Sáu rằng họ sẽ đầu tư tới 1,2 tỷ USD vào hai cơ sở Thu giữ không khí trực tiếp (DAC) - ở Texas và Louisiana - để hút carbon từ không khí.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ, bà Jennifer Granholm cho biết: 'Nếu chúng tôi triển khai trên quy mô lớn, công nghệ có thể giúp chúng ta đạt tiến bộ đáng kể hướng tới các mục tiêu trung hòa khí thải.'
Sắc lệnh của Tổng thống Joe Biden hạn chế doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào công nghệ nhạy cảm ở Trung Quốc khả năng sẽ làm nóng thêm cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung vốn đã căng thẳng lâu nay.
Hôm qua (9/8), Tổng thống Joe Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm ngăn chặn người Mỹ đầu tư vào các công nghệ nhạy cảm của Trung Quốc như chip máy tính.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/8 vừa ký một sắc lệnh hành pháp với nội dung cấm một số khoản đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực công nghệ cao tại Trung Quốc.
Các cơ sở năng lượng mặt trời lớn nhất của Mỹ và các dự án năng lượng sạch khác có thể được xây dựng tại các vùng đất của Mỹ, bao gồm cả nơi phát triển bom nguyên tử thời Chiến tranh Lạnh.
Các nền kinh tế thành viên APEC đang bắt đầu một loạt các cuộc họp lớn tại Seattle kéo dài 3 tuần trong tháng 8.
Giá xăng dầu hôm nay 24/7, bắt đầu phiên giao dịch đầu tiên của tuần, cả hai mặt hàng dầu tiêu chuẩn Brent và WTI của Mỹ đều đỏ sàn.
Kinhtedothi – Khác với dự báo của các chuyên gia, ngay phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu bất ngờ quay đầu lao dốc bởi tăng trưởng kinh tế Trung Quốc yếu hơn.
Giá xăng dầu bất ngờ quay đầu lao dốc sau khi cán mốc 81 USD/thùng. Giá dầu Brent giảm dần về mức 80 USD/thùng.
Việc cố gắng khuyến khích các công ty thoát khỏi chuỗi cung ứng pin của Trung Quốc đang tỏ ra khó khăn. Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm thừa nhận rằng thời gian không đứng về phía người Mỹ.
Nằm dưới biển hồ Salton đang dần bị đất liền xâm chiếm ở bang California là mỏ lithium khổng lồ, có thể đáp ứng đủ nhu cầu của toàn bộ nước Mỹ trong những năm tới.
Jigar Shah, người quản lý chương trình tín dụng của Bộ Năng lượng Mỹ, đang cố gắng cung cấp số tiền lớn cho các dự án công nghệ xanh trong một môi trường chính trị phức tạp.
Các trung tâm hydro xanh được đề xuất dọc theo Bờ Vịnh Mỹ sẽ cần rất nhiều nước ngọt ở những khu vực dễ bị hạn hán, vì vậy việc sản xuất hydro sạch có thể cần các nhà máy khử muối tốn kém và gây hại cho môi trường, các nhóm hoạt động nói với Reuters.
Thế giới đang đổ dồn vào nhiệt hạch với hy vọng đột phá công nghệ này sẽ giúp giải bài toán khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Bộ Năng lượng Mỹ vừa cho biết sẽ mua 3 triệu thùng dầu thô cho kho dự trữ xăng dầu chiến lược (SPR) để giao hàng vào tháng 8/2023 và yêu cầu gửi đơn hàng trước ngày 31/5.
Giá dầu thế giới hôm nay (16/5) tăng nhẹ sau 3 phiên giảm liên tiếp. Giá dầu phục hồi được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và nhiều quốc gia khác trong bối cảnh lo ngại suy thoái kinh tế tiếp tục gây áp lực lên thị trường dầu.
Dù lo ngại suy thoái kinh tế tiếp tục gây áp lực lên thị trường, nhưng giá dầu hôm nay leo dốc được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và các nơi khác.
Giá xăng dầu hôm nay 16/5, sự quay đầu leo dốc của giá dầu được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và các nơi khác.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 16/5/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 16/5.
Giá dầu thế giới tăng 1 USD/thùng trong phiên 15/5 sau ba phiên giảm giá liên tiếp, nhờ triển vọng nguồn cung thắt chặt tại Canada và các nước khác, dù cho những lo ngại về suy thoái vẫn gây sức ép lên thị trường.
Chỉ số S&P 500 tăng nhẹ vào thứ Hai (15/5) khi các nhà đầu tư đánh giá các cuộc đàm phán về trần nợ đang diễn ra.
Thiếu hụt nguồn cung ở Canada đã lấn áp lo ngại suy thoái kinh tế, đẩy giá xăng dầu leo dốc. Giá dầu Brent tăng vượt mức 75 USD/thùng.
Các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn như đồng USD, giúp củng cố đồng tiền này và khiến hàng hóa được định giá bằng đồng USD trở nên đắt đỏ hơn cho những người nắm giữ các loại tiền tệ khác.
Liên minh châu Âu (EU) cấm dầu Nga được vận chuyển đến Đức, Ba Lan; Nigeria mất vị trí nhà khai thác dầu số 1 châu Phi vào tay Angola...
Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch sáng 15/5, khi những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Mỹ và Trung Quốc đã lấn át tâm lý lạc quan về tình hình thắt chặt nguồn cung do Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng và Mỹ tiếp tục mua dầu cho kho dự trữ.
Giá dầu thô trên thị trường quốc tế giảm tuần thứ tư liên tiếp khi giới đầu tư lo ngại về rủi ro kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại đáng kể, thậm chí rơi vào suy thoái. Mối lo ngại này dâng cao trong những tuần gần đây do tình trạng bất ổn dai dẳng của ngành ngân hàng Mỹ, bế tắc trong đàm phán nâng trần nợ công của Mỹ cũng như chiến dịch thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương ở phương Tây.
Giá xăng dầu hôm nay 13/5, giá dầu thế giới tăng nhẹ sau 4 tuần giảm liên tiếp.
S&P 500 giảm điểm vào thứ Sáu (12/5), do những lo ngại xung quanh nền kinh tế Hoa Kỳ làm ảnh hưởng tâm lý của các nhà đầu tư. Giá dầu ghi nhận tuần giảm thứ ba liên tiếp, khi thị trường cân bằng giữa lo ngại về nguồn cung trước những vấn đề kinh tế mới ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Giá xăng dầu hôm nay (13/5) trên thị trường thế giới vẫn tiếp mạch giảm từ 4 phiên trước do sự mạnh lên của đồng USD cùng dữ liệu kinh tế yếu của Mỹ và Trung Quốc. Giá dầu Brent đã mất mốc 75 USD/thùng.
Giá dầu châu Á giảm vào chiều 12/5, khi những lo ngại mới về kinh tế Mỹ và Trung Quốc gia tăng rủi ro cho tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu ở hai thị trường tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Sau 2 ngày tăng, cả hai điểm chuẩn WTI và Brent đã giảm giá khoảng 2,5% trước đó trong phiên bời đợi quyết định về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ cho tháng 4.
Giá xăng dầu hôm nay 10/5: WTI ngưỡng 73,52 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 77,27 USD/thùng.
Phiên 9/5, giá dầu thế giới đảo ngược mức giảm hơn 2% trước đó, khi thị trường đang đánh giá kế hoạch bổ sung dầu vào kho dự trữ khẩn cấp của Chính phủ Mỹ nhu cầu được dự đoán sẽ tăng lên theo mùa.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Ba (09/5) khi các nhà đầu tư sẵn sàng cho các báo cáo lạm phát quan trọng vào cuối tuần và tiến trình thảo luận về trần nợ của Hoa Kỳ. Giá dầu tăng cao hơn, đảo ngược mức giảm hơn 2% hồi đầu phiên, do thị trường cân nhắc kế hoạch của chính phủ Hoa Kỳ để bổ sung dự trữ dầu khẩn cấp.
Sau khi cùng tăng nhẹ, giá xăng dầu lại trở về trái chiều đầu phiên 'hóng' CPI và dự trữ xăng dầu của Mỹ. Dầu WTI giảm về mốc 73 USD/thùng.
Tổng thống Joe Biden đã phải đối mặt với áp lực mạnh mẽ vào năm ngoái khi cuộc chiến ở Ukraine khiến giá xăng tăng vọt. Các cử tri, vốn đã tức giận vì lạm phát tăng chóng mặt, đã yêu cầu cứu trợ giá xăng khi các cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ quan trọng đang đến gần.