Trong chuyến thăm Nhật Bản vừa qua, John Podesta, Đặc phái viên của Tổng thống về khí hậu của Hoa Kỳ, người mới thay thế vị trí của ông John Kerry vào tuần trước, cho rằng Nhật Bản nên đẩy nhanh việc triển khai năng lượng tái tạo và tập trung vào các công nghệ, trong đó có công nghệ năng lượng gió ngoài khơi.
Hôm thứ Ba (27/2), Chính quyền Tổng thống Biden cho biết họ sẽ chi 366 triệu USD để tài trợ cho 17 dự án năng lượng sạch ở các vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa của Mỹ nhằm tăng cường độ tin cậy của mạng lưới điện và giảm bớt hóa đơn tiền điện đang cao.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết Mỹ đang cập nhật các quy định, bao gồm luật khai thác mỏ 150 năm tuổi để đảm bảo việc khai thác hiệu quả các nguồn khoáng sản quan trọng.
Ngày 14/2, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết, nước này rất lo ngại về sự kiểm soát của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu về các khoáng sản quan trọng.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm ngày 14/2 cho biết nước này rất lo ngại về sự kiểm soát của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu về các khoáng sản quan trọng.
Nhà Trắng dự kiến chi 11 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn, đồng thời sẽ ra mắt Trung tâm Công nghệ Bán dẫn Quốc gia (NSTC) trị giá 5 tỷ USD.
Châu Âu chìm trong khủng hoảng năng lượng. Các công ty châu Âu đang dần chuyển hướng sang Mỹ. Người Mỹ thì lợi dụng điều này để bán khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu với giá cao.
Trước áp lực của các tổ chức bảo vệ môi trường, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo tạm dừng quy trình cấp phép cho các dự án xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) mới để phân tích tác động đối với biến đổi khí hậu, kinh tế và an ninh quốc gia. Động thái này là thắng lợi lớn cho các nhóm vận động vì môi trường, nhưng đang tạo ra sự bất an ở bên ngoài nước Mỹ, đặc biệt là châu Âu, về nguồn cung năng lượng trong tương lai.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Sáu đã ban bố lệnh tạm dừng xây dựng các nhà ga xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới, với lý do là 'mối đe dọa' về khí hậu, một cú hãm phanh đối với một ngành công nghiệp đang tăng trưởng.
Ngày 27-1, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tạm dừng phê duyệt các đơn đăng ký xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới.
Các nhà khai thác khí đốt tự nhiên và các công ty vận hành đường ống dẫn khí đang cảnh báo chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden không nên có bất kỳ động thái nào nhằm tạm dừng phê duyệt xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của quốc gia này, theo World Oil.
Các nhà khoa học ở California đã tiến thêm một bước nữa trong nỗ lực tìm kiếm năng lượng nhiệt hạch, nếu thành công, có thể cung cấp cho thế giới nguồn năng lượng sạch gần như vô hạn.
Hôm thứ Tư (18/10), Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã công bố khoản tài trợ 3,5 tỷ USD cho các dự án bảo vệ mạng lưới điện của Mỹ khỏi thời tiết khắc nghiệt và hỏa hoạn, đồng thời kết nối các hệ thống truyền tải với nhiều điện hơn từ các nguồn năng lượng tái tạo.
Mặc dù Mỹ vẫn tự tin trước một cuộc khủng hoảng nhưng lượng dự trữ giảm dần cũng đã hạn chế các lựa chọn của Tổng thống Biden để ứng phó với một cú sốc trong tương lai đối với thị trường dầu mỏ.
Ngày 13/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố bảy bang sẽ trở thành các trung tâm hydro và sẽ nhận được khoản đầu tư lớn từ chính phủ liên bang, nhằm thúc đẩy nền kinh tế thông qua năng lượng xanh trước cuộc bầu cử năm 2024.
Nhiên liệu hydro được kỳ vọng sẽ là cứu cánh của nước Mỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu trầm trọng
Hôm 28-9, các quan chức từ khoảng 50 nước trên thế giới và ngành công nghiệp khai khoáng dự hội nghị tại Paris (Pháp) để thảo luận các giải pháp thúc đẩy nguồn cung các loại khoáng sản cần thiết cho năng lượng xanh. Hội nghị thượng định về năng lượng sạch và các khoáng sản quan trọng, do Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) chủ trì, diễn ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản giữa lúc các căng thẳng địa chính trị dâng cao.
Cây đa cổ thụ 150 năm tuổi ở thị trấn Lahaina, Hawaii đã đâm chồi non sau khi trải qua vụ cháy rừng kinh hoàng hồi tháng 8.
Cây đa cổ thụ 150 năm tuổi ở thị trấn Lahaina, Hawaii đã đâm chồi non sau khi trải qua vụ cháy rừng kinh hoàng hồi tháng 8.
Chính quyền Biden đang cung cấp tới 12 tỷ USD cho các nhà sản xuất ô tô để trang bị thêm cơ sở vật chất của họ phục vụ sản xuất xe điện và xe hybrid.
Trong ngày 15 và 16/8/2023, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 13 (EMM 13) diễn ra dưới sự chủ trì của bà Jennifer Granholm, Bộ trưởng Năng lượng Hoa Kỳ.
Ngày 15-16/8/2023, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng APEC lần thứ 13.
Tuần trước, Mỹ đã công bố ý định đầu tư 1,2 tỷ USD vào hai dự án thu giữ khí CO2 trực tiếp từ bầu khí quyển. Theo Chính phủ Mỹ, đây là khoản đầu tư lớn nhất từng được thực hiện cho loại hình công nghệ này, nhằm mục đích chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, dự án vẫn không tránh được khỏi luồng chỉ trích từ một vài chuyên gia.
Bộ Năng lượng Mỹ cho biết hôm thứ Sáu rằng họ sẽ đầu tư tới 1,2 tỷ USD vào hai cơ sở Thu giữ không khí trực tiếp (DAC) - ở Texas và Louisiana - để hút carbon từ không khí.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ, bà Jennifer Granholm cho biết: 'Nếu chúng tôi triển khai trên quy mô lớn, công nghệ có thể giúp chúng ta đạt tiến bộ đáng kể hướng tới các mục tiêu trung hòa khí thải.'
Sắc lệnh của Tổng thống Joe Biden hạn chế doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào công nghệ nhạy cảm ở Trung Quốc khả năng sẽ làm nóng thêm cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung vốn đã căng thẳng lâu nay.
Hôm qua (9/8), Tổng thống Joe Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm ngăn chặn người Mỹ đầu tư vào các công nghệ nhạy cảm của Trung Quốc như chip máy tính.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/8 vừa ký một sắc lệnh hành pháp với nội dung cấm một số khoản đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực công nghệ cao tại Trung Quốc.
Các cơ sở năng lượng mặt trời lớn nhất của Mỹ và các dự án năng lượng sạch khác có thể được xây dựng tại các vùng đất của Mỹ, bao gồm cả nơi phát triển bom nguyên tử thời Chiến tranh Lạnh.
Các nền kinh tế thành viên APEC đang bắt đầu một loạt các cuộc họp lớn tại Seattle kéo dài 3 tuần trong tháng 8.
Giá xăng dầu hôm nay 24/7, bắt đầu phiên giao dịch đầu tiên của tuần, cả hai mặt hàng dầu tiêu chuẩn Brent và WTI của Mỹ đều đỏ sàn.
Kinhtedothi – Khác với dự báo của các chuyên gia, ngay phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu bất ngờ quay đầu lao dốc bởi tăng trưởng kinh tế Trung Quốc yếu hơn.
Giá xăng dầu bất ngờ quay đầu lao dốc sau khi cán mốc 81 USD/thùng. Giá dầu Brent giảm dần về mức 80 USD/thùng.
Việc cố gắng khuyến khích các công ty thoát khỏi chuỗi cung ứng pin của Trung Quốc đang tỏ ra khó khăn. Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm thừa nhận rằng thời gian không đứng về phía người Mỹ.
Nằm dưới biển hồ Salton đang dần bị đất liền xâm chiếm ở bang California là mỏ lithium khổng lồ, có thể đáp ứng đủ nhu cầu của toàn bộ nước Mỹ trong những năm tới.
Jigar Shah, người quản lý chương trình tín dụng của Bộ Năng lượng Mỹ, đang cố gắng cung cấp số tiền lớn cho các dự án công nghệ xanh trong một môi trường chính trị phức tạp.
Các trung tâm hydro xanh được đề xuất dọc theo Bờ Vịnh Mỹ sẽ cần rất nhiều nước ngọt ở những khu vực dễ bị hạn hán, vì vậy việc sản xuất hydro sạch có thể cần các nhà máy khử muối tốn kém và gây hại cho môi trường, các nhóm hoạt động nói với Reuters.
Thế giới đang đổ dồn vào nhiệt hạch với hy vọng đột phá công nghệ này sẽ giúp giải bài toán khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Bộ Năng lượng Mỹ vừa cho biết sẽ mua 3 triệu thùng dầu thô cho kho dự trữ xăng dầu chiến lược (SPR) để giao hàng vào tháng 8/2023 và yêu cầu gửi đơn hàng trước ngày 31/5.
Giá dầu thế giới hôm nay (16/5) tăng nhẹ sau 3 phiên giảm liên tiếp. Giá dầu phục hồi được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và nhiều quốc gia khác trong bối cảnh lo ngại suy thoái kinh tế tiếp tục gây áp lực lên thị trường dầu.
Dù lo ngại suy thoái kinh tế tiếp tục gây áp lực lên thị trường, nhưng giá dầu hôm nay leo dốc được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và các nơi khác.
Giá xăng dầu hôm nay 16/5, sự quay đầu leo dốc của giá dầu được thúc đẩy bởi triển vọng thắt chặt nguồn cung ở Canada và các nơi khác.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 16/5/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 16/5.
Giá dầu thế giới tăng 1 USD/thùng trong phiên 15/5 sau ba phiên giảm giá liên tiếp, nhờ triển vọng nguồn cung thắt chặt tại Canada và các nước khác, dù cho những lo ngại về suy thoái vẫn gây sức ép lên thị trường.