Mỹ đã nhận tài liệu gene virus SARS-CoV-2 trước khi Trung Quốc công bố

Một nhà nghiên cứu Trung Quốc đã gửi tài liệu về trình tự gene của virus SARS-CoV-2 đến cơ quan y tế Mỹ vào tháng 12/2019, hai tuần trước khi Bắc Kinh công bố trình tự gene này.

Biến thể Covid mới 'Pirola' gây ra cảnh báo ở nhiều quốc gia

Trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 gia tăng trở lại ở Mỹ, Vương quốc Anh và Trung Quốc, một biến thể mới có tên là 'Pirola' khiến các chuyên gia lo lắng.

Bất thường biến thể virus mới

Bà Maria Van Kerkhove, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh việc các ca bệnh không liên kết với nhau cho thấy biến thể mới nhất gây dịch Covid-19 (BA.2.86, biệt danh Pirola) đã lan rộng, đặc biệt khi việc giám sát trên toàn cầu giảm đi.

Giới khoa học chạy đua tìm hiểu biến thể COVID đột biến cực mạnh mới

Biến thể mới mang biệt danh Pirola có hơn 30 axit amin thay đổi ở protein gai so với 'tổ tiên' của nó là biến thể phụ BA.2 của Omicron.

Giới khoa học chạy đua tìm hiểu biến thể COVID-19 đột biến cực mạnh mới

Biến thể mới mang biệt danh Pirola có hơn 30 axit amin thay đổi ở protein gai so với 'tổ tiên' của nó là biến thể phụ BA.2 của Omicron.

'Chạy đua' giải mã biến thể Covid-19 mới

Sự xuất hiện của biến thể virus SARS-CoV-2 mới có tính đột biến cao đã khiến các quốc gia phải cảnh giác, trong khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu mức độ lây lan và khả năng trốn tránh hệ miễn dịch của nó.

Các nhà khoa học 'chạy đua' tìm hiểu biến thể coronavirus mới đột biến cao

Một biến thể mới có độ đột biến cao của virus gây ra bệnh Covid-19 khiến các quốc gia phải cảnh giác khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu xem nó đã lây lan bao xa và khả năng miễn dịch của chúng ta sẽ chống lại nó như thế nào.

Các nhà khoa học chạy đua giải mã biến thể COVID-19 vừa xuất hiện ở bốn nước

Sự xuất hiện của biến thể virus SARS-CoV-2 mới có tính đột biến cao đã khiến các quốc gia phải cảnh giác, trong khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu mức độ lây lan và khả năng trốn tránh hệ miễn dịch của nó.

WHO theo dõi biến thể mới BA.2.86 do chứa số lượng đột biến gene virus lớn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đã phân loại BA.2.86 là biến thể đang theo dõi do số lượng đột biến gene virus lớn, dù biến thể này chỉ mới được đặt tên chưa đầy 1 ngày trước đó và mới có 4 ca mắc trên thế giới.

Biến chủng mới tiết lộ kết cục của đại dịch Covid-19

Sự xuất hiện của các dòng phụ lây lan mạnh khiến các nhà khoa học tin rằng nCoV sẽ không bao giờ biến mất.

Khẩn trương nâng cấp vaccine chống biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Hiện các hãng dược đang chạy đua với thời gian để nâng cấp vaccine hiện có của mình nhằm ứng phó với các biến thể mới.

Các nhà khoa học cảnh báo gì về Omicron?

Các nhà khoa học trên khắp thế giới sẽ sớm đưa ra kết quả nghiên cứu chính thức về biến thể Omicron trong một vài ngày tới. Dưới đây là bài phân tích và đánh giá trước mắt của tiến sĩ Jesse Bloom tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson và giáo sư Sarah Cobey tại Đại học Chicago (Mỹ).

Các chuyên gia đang nghiên cứu Omicron nhắn nhủ: Bình tĩnh chờ!

Khi được hỏi về biến thể Omicron, ông Pei-Yong Shi - nhà sinh vật học đã từng nghiên cứu tất cả các biến thể trước đó của virus SARS-CoV-2 đã gửi thông điệp đến mọi người: 'Bình tĩnh chờ!'

Cuộc đua với biến chủng Omicron bên trong những phòng thí nghiệm

Giữa lúc Omicron đang gây nhiều quan ngại trên toàn cầu, các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tìm hiểu được mức độ hiệu quả của vaccine trước biến chủng này trong một vài tuần tới.

Những hiểu biết hiện tại về biến thể Omicron

Ngày 26/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đặt tên cho một biến thể virus corona mới là Omicron và chỉ định rằng nó là một 'biến thể đáng lo ngại'.

Biến thể Omicron sẽ tự diệt vì có quá nhiều đột biến?

Biến thể Omicron có nhiều đột biến hơn nhưng không có nghĩa là nó tồi tệ hơn, các đột biến đôi khi sẽ kết hợp với nhau và có thể tự đẩy mình vào con đường tự diệt?

Khả năng các đột biến của Omicron tiêu diệt lẫn nhau

Omicron có những đột biến đáng sợ nhưng điều đó không đồng nghĩa các đột biến phối hợp tốt với nhau.

Vaccine nào chống biến thể Omicron?

Vaccine hiện đang tiêm có tác dụng như thế nào đối với biến thể Omicron hay cần phải có thêm một mũi tăng cường? Đó là câu hỏi các nhà khoa học đang tìm cách trả lời...

Số đột biến của Omicron lớn bất thường, nhưng chưa chắc đáng ngại

Dù Omicron khiến giới khoa học lo ngại về số lượng đột biến lớn, mức độ nguy hiểm của chủng virus này vẫn phụ thuộc vào khả năng kết hợp và hoạt động cùng nhau của từng đột biến.

Các loại vaccine hiện tại có vô hiệu hóa được Omicron?

Giới khoa học đang chạy đua với thời gian để thu thập dữ liệu về Omicron, khả năng lây lan và đặc biệt là hiệu quả của vaccine chống lại nó.

Cuộc đua vaccine Covid-19 chống biến thể Omicron đã chính thức khởi động

Các nhà khoa học đang cố gắng thu thập dữ liệu về biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2, bao gồm khả năng lây truyền và quan trọng nhất là các loại vaccine hiện tại có thể chống lại biến thể này hay không.

Vaccine có đủ hiệu quả để ngăn chặn biến chủng Omicron?

Một số hãng dược bắt đầu chạy đua để phát triển phiên bản vaccine nhằm vào biến chủng Omicron trong bối cảnh có nhiều lo ngại các đột biến sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tiêm chủng.

Phát hiện mới về bệnh nhân Covid-19 đầu tiên ở Vũ Hán

Một người bán hải sản tại chợ Hoa Nam ở Vũ Hán, Trung Quốc được cho là trường hợp đầu tiên mắc Covid-19, chứ không phải người kế toán sống gần chợ như các báo cáo trước đây.

Tương lai của loài người và coronavirus

Sự tiến hóa của vius là một quá trình kéo dài dai dẳng và coronavirus cũng không nằm ngoài quy luật đó. Liệu tương lai của loài người và coronavirus sẽ diễn ra như thế nào? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học đang đau đầu để tìm ra được câu trả lời.

Tương lai của đại dịch

Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.

Khi nào COVID-19 'buông tha' con người?

Một số nhà dịch tễ học tin rằng COVID-19 có thể sẽ trở thành một căn bệnh thông thường như cảm lạnh và con người nên bắt đầu làm quen với điều đó.