TikTok Shop bám trụ ở thị trường hàng đầu Đông Nam Á

Để ứng phó với lệnh cấm tại Indonesia, TikTok đã mua cổ phần của công ty Tokopedia, 1 trong những nền tảng thương mại điện tử chủ chốt của Indonesia, để vẫn có thể bán hàng tại thị trường này.

Luckin Coffee sẽ thắng Starbucks trên chính đất Mỹ?

Chuỗi cà phê lớn nhất Trung Quốc, Luckin Coffee, đang lên kế hoạch thâm nhập thị trường Mỹ và hạ gục các đối thủ bằng đồ uống giá rẻ. Hồi tháng Bảy, Luckin cho biết đã mở cửa hàng thứ 20.000 tại Trung Quốc...

Cuộc đua giữa sàn thương mại điện tử và bên giao nhận

Sàn thương mại điện tử và bên giao nhận đều đang tìm cách để đáp ứng nhu cầu nhanh và rẻ nhất cho người tiêu dùng cuối.

Doanh nghiệp Việt có nên lo lắng trước làn sóng Temu?

Chuyên gia đánh giá tác động thương mại điện tử của Temu tại các thị trường như Việt Nam trong ngắn hạn vẫn chưa rõ ràng.

Hoài nghi triển vọng lợi nhuận của startup Đông Nam Á, gồm cả Sea, Grab và GoTo

Các nhà đầu tư đang hoài nghi triển vọng lợi nhuận thực sự của các công ty khởi nghiệp Đông Nam Á, thậm chí cả các kỳ lân có tầm ảnh hưởng như Sea, Grab và GoTo…

Các 'ngôi sao' công nghệ ASEAN chật vật tìm lại ánh hào quang

Ba công ty công nghệ hàng đầu ASEAN là Grab, GoTo và Sea đang nỗ lực cải thiện kết quả kinh doanh để vực dậy giá cổ phiếu vốn đã giảm sâu so với mức cao kỷ lục vào thời kỳ đại dịch Covid-19.

Cuộc chiến giữa các 'ngôi sao' công nghệ Đông Nam Á

Grab, GoTo, Sea – các kỳ lân công nghệ lớn nhất Đông Nam Á – đang chiến đấu để tỏa sáng trong mắt các nhà đầu tư.

Cuộc chiến sinh tồn: Shopee, Grab, Gojek và bài toán lợi nhuận

Các công ty công nghệ hàng đầu Đông Nam Á đang nỗ lực duy trì sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư. Áp lực buộc họ phải chứng minh khả năng sinh lời ngày càng tăng, khi việc cắt giảm chi phí dường như không còn đủ.

Cuộc chiến thị phần giữa Shopee, TikTok và Lazada

TikTok đang nổi lên như một tay chơi đáng gờm tại thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á, nhất là sau khi doanh nghiệp này đầu tư vào Tokopedia để cạnh tranh với Shopee.

Việt Nam trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 3 tại ASEAN

Theo Báo cáo 'Thương mại điện tử ở Đông Nam Á 2024' của Momentum Works vừa công bố, thuơng mại điện tử Đông Nam Á liên tục tăng trưởng mạnh qua các năm gần đây.

Nền tảng thương mại điện tử TikTok tăng trưởng gấp 4 lần tại ASEAN, thu hẹp khoảng cách với Shopee

Theo báo cáo của Momentum Works, nền tảng thương mại điện tử TikTok Shop đã tăng trưởng vượt bậc, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng gần gấp 4 lần từ 4,4 tỷ USD năm 2022 lên 16,3 tỷ USD trong năm ngoái.

Việt Nam thành điểm nóng thương mại điện tử khu vực

Việt Nam là thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba khu vực Đông Nam Á.

Vượt Philippines, Việt Nam trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 3 ASEAN

Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của 8 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á trong năm 2023 đạt 114,6 tỷ USD vào năm 2023, tăng 15% so với năm 2022...

Việt Nam vượt Philippines thành thị trường TMĐT lớn thứ 3 Đông Nam Á

Quy mô GMV của Việt Nam tăng gần 53% lên mức 13,8 tỷ USD, qua đó vượt Philippines để trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 3 trong khu vực.

TikTok trở thành một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á

Một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 16/7 cho hay TikTok, ứng dụng video ngắn của tập đoàn công nghệ ByteDance (Trung Quốc), đang trở thành một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất ở Đông Nam Á, một thị trường từ lâu do các nền tảng ở ASEAN như Shoppee và Lazada của Alibaba chiếm lĩnh.

TikTok Shop tăng trưởng chóng mặt ở ASEAN, rút ngắn khoảng cách với Shopee

Hợp tác với Tokopedia, tập đoàn ByteDance đã giành vị trí thứ 2 trên thị trường trị giá 114 tỉ USD.

Mùa đông gọi vốn Đông Nam Á: Kỳ vọng vào những thương vụ sáp nhập

Sau thời kỳ tăng trưởng nóng, các công ty khởi nghiệp Đông Nam Á buộc phải hướng tới lợi nhuận nhưng khi các mô hình có nhiều điểm tương đồng, việc cạnh tranh lợi nhuận là không dễ.

Người Việt chi 1,4 tỷ USD gọi đồ ăn trên các ứng dụng

Bất chấp xu hướng chững lại, thậm chi đi lùi của một số thị trường, giá trị chi tiêu trên các nền tảng giao đồ ăn tại Việt Nam vẫn tăng 30% lên 1,4 tỷ USD.

Tương lai của các nền tảng giao đồ ăn ở Đông Nam Á

Các nền tảng giao đồ ăn là một trong những hoạt động kinh doanh thành công nhất kể từ đại dịch COVID-19. Trong khi những hoạt động kinh doanh khác cố gắng duy trì lợi nhuận bằng cách chuyển hoạt động sang hình thức trực tuyến, thì thành công của họ vẫn không bằng những gì mà các nền tảng giao đồ ăn đạt được.

Grab và ShopeeFood hưởng lợi sau khi Baemin rời khỏi thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam

Năm 2023, trong khi các thị trường giao đồ ăn tại Đông Nam Á đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, thì Việt Nam trở thành điểm sáng, khi giá trị toàn thị trường tăng 27% so với cùng kỳ và đạt quy mô 1,4 tỷ USD, theo Momentum Works.

Thị phần giao đồ ăn của Baemin rơi vào tay Grab, ShopeeFood

Ở Việt Nam, 9 trên 10 người dùng được khảo sát cho biết họ đang sử dụng ứng dụng giao đồ ăn để khám phá các nhà hàng và cửa hàng mới mà họ chưa từng thử qua.

Các chuỗi cà phê quốc tế chọn Singapore làm điểm khởi động cho chiến lược toàn cầu hóa

Ngày càng có nhiều chuỗi cà phê quốc tế xuất hiện tại thị trường Singapore. Các nhà quan sát trong ngành cho biết Singapore chính là điểm đến đầu tiên đối với những doanh nghiệp muốn bắt đầu mở rộng sự hiện diện toàn cầu…

TikTok trở lại thị trường thương mại điện tử Indonesia

Động thái này diễn ra sau khi Indonesia cấm thương mại điện tử trực tiếp trên các nền tảng truyền thông xã hội.

TikTok mua 75% cổ phần sàn thương mại điện tử Indonesia

TikTok thông báo đầu tư hơn 1,5 tỷ USD để nắm 75% cổ phần trong sàn thương mại điện tử (TMĐT) Tokopedia của siêu ứng dụng GoTo (Indonesia).

Hệ quả của tình trạng bội thực tài xế công nghệ

Một nam tài xế công nghệ 28 tuổi sinh sống và làm việc tại Hà Nội xác nhận, thu nhập của anh này đã giảm đi đáng kể so với 3 năm trước, ở mức khoảng 7 triệu đồng/đồng cho 10 tiếng chạy xe mỗi ngày.

Cuộc đua giao đồ ăn tại Việt Nam: Baemin 'bỏ cuộc chơi', GrabFood có nhiều lợi thế?

Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2019, Baemin từng được xem là một đối thủ đáng gờm của Grab và Shopee Food. Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động, thương hiệu này đang đứng trước nguy cơ rút khỏi thị trường Việt do mức lợi nhuận thấp.

Luckin Coffee vượt Starbucks để trở thành thương hiệu cà phê lớn nhất Trung Quốc

Luckin Coffee đã cán mốc 10.000 cửa hàng ở Trung Quốc trong tháng 6, 'soán ngôi' Starbucks để trở thành chuỗi cà phê lớn nhất tại đất nước tỷ dân…

Từ 'đống tro tàn' phá sản, Luckin Coffee đã 'qua mặt' Starbucks ở Trung Quốc như thế nào?

Luckin Coffee của Trung Quốc đã đạt cột mốc 10.000 cửa hiệu tại thị trường trong nước vào tháng 6 năm nay, vượt qua Starbucks để trở thành chuỗi cửa hiệu cà phê lớn nhất tại nước này chỉ sau một khoảng thời gian ngắn mở rộng với tốc độ mạnh mẽ...

'Kỳ lân' Luckin Coffee vượt mặt Starbuck trở thành chuỗi cà phê lớn nhất Trung Quốc

Chuỗi cửa hàng cà phê Luckin Coffee đã chính thức đạt 10.000 chi nhánh tại Trung Quốc vào tháng 6/2023, qua đó vượt Starbucks để trở thành thương hiệu cà phê lớn nhất thị trường quốc gia châu Á này.

Tại sao TikTok Shop vẫn muốn vào thị trường Mỹ dù có thể bị cấm?

Chiến lược phát triển mạnh thương mại điện tử đặt TikTok vào cuộc cạnh tranh trực tiếp với Amazon ngay trên sân nhà của 'gã khổng lồ thương mại điện tử' này.

TikTok Shop, mối đe dọa đang trỗi dậy đối với Amazon

Nền tảng tạo và chia sẻ video ngắn TikTok đang chuyển dần trọng tâm sang lĩnh vực thương mại điện tử. Thành công bước đầu của tính năng mua sắm thông qua phát sóng trực tiếp TikTok Shop ở Đông Nam Á đã thúc đẩy ByteDance (Trung Quốc), công ty mẹ của TikTok, nhắm đến Mỹ, thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, nơi Amazon đang thống trị lĩnh vực thương mại điện tử.

TikTok hướng đến Đông Nam Á để thúc đẩy tăng trưởng

ByteDance, công ty mẹ của TikTok, đang nhắm đến các thị trường ở Đông Nam Á trong bối cảnh phải đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng của cơ quan quản lý trên toàn thế giới

Thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á tăng trưởng bất chấp những cơn gió ngược

Trong đó, Shopee được dự đoán tiếp tục là tay chơi dẫn đầu, bỏ xa các đối thủ khác trên thị trường.

Khó soán ngôi Shopee tại Đông Nam Á

Tổng giá trị hàng hóa giao dịch trên Shopee tại 6 thị trường lớn nhất Đông Nam Á đạt 47,9 tỷ USD, cao gấp 2,4 lần nền tảng đối thủ xếp sau là Lazada.

Bất chấp những cơn gió ngược, thương mại điện tử ở Đông Nam Á vẫn tăng trưởng mạnh

Theo báo cáo mới nhất từ công ty liên doanh Momentum Works, lĩnh vực thương mại điện tử của Đông Nam Á đã phải hứng chịu những cơn gió ngược mạnh mẽ trong năm 2022 do việc mở cửa trở lại sau đại dịch, lạm phát và lãi suất tăng. Dù vậy, bất chấp tất cả những thách thức này, sự tăng trưởng và cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử vẫn tiếp tục, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) của 9 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á đạt 99,5 tỷ USD trong năm 2022, gấp 1,8 lần so với năm 2020 – năm đầu tiên xảy ra đại dịch COVID-19.

Công ty mẹ của Gojek bất ngờ thay CEO, tuyên bố theo đuổi mục tiêu lợi nhuận

GoTo, công ty mẹ của Gojek, đề cử Patrick Walujo làm CEO mới, thay thế Andre Soelistyo, người sẽ làm Phó Chủ tịch công ty.

Công ty mẹ Gojek chìm sâu trong thua lỗ sau IPO, được khuyên rút khỏi Việt Nam

GoTo - công ty mẹ của Gojek - được cho là đã IPO vào đúng thời điểm ngành công nghệ gặp khó khăn, khi nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận chứ không chỉ tập trung đến việc mở rộng quy mô như trước.