Phương Tây siết trừng phạt Nga, phi USD hóa, sự trưởng thành của BRICS, bản đồ địa chính trị toàn cầu đang được vẽ lại? (Kỳ I)

Trong thời đại cạnh tranh giữa các cường quốc và căng thẳng quốc tế gia tăng, việc sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga và vũ khí hóa đồng USD đã đẩy BRICS vào đấu trường địa chính trị.

Vì sao hơn 40 quốc gia muốn gia nhập nhóm BRICS?

Nhóm BRIC được thành lập với tư cách một câu lạc bộ không chính thức vào năm 2009, nhằm mở ra một diễn đàn để các nước thành viên thách thức trật tự thế giới dẫn đầu bởi Mỹ...

Làn sóng di cư của dòng vốn từ Nhật Bản đe dọa sự ổn định của thị trường tài chính toàn cầu

Cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) Haruhiko Kuroda đã thay đổi hướng đi của thị trường toàn cầu khi tung ra một lượng lớn tiền mặt trị giá 3.400 tỷ USD vào thị trường tài chính. Hiện nay, Thống đốc BOJ Kazuo Ueda có khả năng sẽ tạo tiền đề cho một sự đảo ngược dòng chảy có nguy cơ gây ra những làn sóng xung kích cho nền kinh tế toàn cầu.

Sự lớn mạnh của BRICS

Ethiopia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi, vừa đề nghị gia nhập Khối các thị trường mới nổi - BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi).

Khi những 'mỏ neo' của tiền tệ châu Á bị lung lay

Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.

Những 'vết sẹo' trong nền kinh tế Nga sau 4 tuần chiến tranh

Năm 'vết sẹo' mà chiến tranh Nga-Ukraine gây ra cho nền kinh tế Nga, tính đến thời điểm này...

Dự báo thế giới 2022: Những vấn đề kinh tế thế giới sắp phải đối mặt

Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.

Thị trường tài chính 'thắt dây an toàn'

Như thường lệ, vào tháng cuối cùng của năm là thời điểm các ngân hàng đầu tư lớn, trung tâm nghiên cứu chiến lược công bố những nhận định của mình về sức khỏe của nền kinh tế và thị trường tài chính trong năm tới. Vậy năm 2021 có gì đặc biệt?

Trung Quốc muốn cài đặt lại quan hệ với Mỹ

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm qua kêu gọi Bắc Kinh và Washington khôi phục đối thoại để cài đặt lại quan hệ sau nhiều tháng thù địch, trong bối cảnh tổng thống đắc cử Joe Biden sắp tiếp quản chính quyền.

'Ông Biden có thể là đe dọa lớn nhất với nền kinh tế Trung Quốc'

Cựu cố vấn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc David Li nhận định tổng thống tân cử Mỹ có thể tiếp tục chính sách cứng rắn với Trung Quốc và nhắm vào một số lĩnh vực kinh tế đặc thù.

Trung Quốc lo Joe Biden còn 'mạnh tay' hơn Donald Trump

Chuyên gia kinh tế đến từ cả hai quốc gia lại cho rằng, chính quyền Joe Biden có thể còn có những chính sách mạnh tay hơn nữa với Bắc Kinh.

Bloomberg: Việt Nam, Trung Quốc trong nhóm tăng thu nhập nhanh nhất khu vực

Việt Nam và Trung Quốc được dự báo nằm trong nhóm những nền kinh tế có tốc độ tăng thu nhập mạnh nhất ở châu Á-Thái Bình Dương từ 2000-2025...

Covid-19 chưa phải là sự kết thúc của chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngay trước đại dịch Covid-19, các chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) đã mất đi động lực thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Từ năm 2012 - 2015, các GVC đã đóng vai trò ít hơn trong việc kích thích thương mại so với các chu kỳ trước đó. Chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng là lý do chính.

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc phụ thuộc người tiêu dùng

Giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn đối với toàn cầu.

Tiêu dùng sẽ thúc đẩy sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc và toàn cầu

Giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn đối với toàn cầu.

Châu Âu loay hoay tìm hướng đi mới cho đầu tư dài hạn

Với tình hình tăng trưởng kinh tế đang chậm dần tại nhiều nước EU cùng nguy cơ suy thoái của Đức, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill cho rằng châu Âu nên cần phải quay lại với chính sách tài khóa.

Trung Quốc đang lĩnh ấn 'tiên phong' trong BRICS

Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS, gồm Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra từ ngày 8 - 10/7 tại thành phố Ufa, cửa ngõ nối phần châu Á và châu Âu của nước Nga.