Nếu Việt Nam duy trì mức tăng trưởng kinh tế từ 6% - 6,5% trong một năm thì tới năm 2045, GDP Việt Nam sẽ vượt mức 1.500 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam sẽ có vị thế mới trong nền kinh tế thế giới. Tương lai này cho thấy hợp tác kinh doanh, đầu tư giữa các doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Hoa Kỳ có rất nhiều dư địa và cơ hội để phát triển.
Sáng 31/10 tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCC) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) và Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Washington tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam Hoa Kỳ lần thứ 6. Sự kiện nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại và giao thương giữa hai nước.
Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ do VCCI và AmCham) tổ chức sáng 31-10 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang kỳ vọng hai bên sớm nâng tổng giá trị thương mại song phương đạt mức 200 tỷ USD.
Chuyên gia của Savills cho biết, nhiều nhà đầu tư Mỹ đã đến thăm các dự án tại Việt Nam, chủ yếu là các ngành sản xuất, chế tạo và công nghệ điện tử.
Hướng đến thực hiện các cam kết của Chính phủ tại COP26 và tái khẳng định một lần nữa tại COP27, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam phải thể hiện vai trò nòng cốt trong chuyển đổi năng lượng xanh. Đây không chỉ là yêu cầu bắt buộc của thời đại mà còn là cơ hội tăng trưởng bền vững trong tương lai của các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ô tô.
Việc các quy định còn nửa chừng và chưa có đủ hướng dẫn cho cơ quan địa phương khiến cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa hiểu đầy đủ về vị thế hiện tại của Việt Nam trong việc phát triển bền vững, đại diện một doanh nghiệp FDI cho biết. Điều này đang hạn chế dòng vốn mới và sạch vào Việt Nam.
3 cam kết với nhà đầu tư nước ngoài được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra là: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; đồng hành và không hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ngày 16/10, nhiều nhà đầu tư không ngần ngại chia sẻ những kế hoạch lớn đang ấp ủ như xây dựng 'siêu cảng' logistics, phát triển công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, chip bán dẫn… Đồng thời, giới đầu tư cũng bày tỏ mong muốn Việt Nam tạo thuận lợi hơn nữa về thủ tục hành chính, tạo thông thoáng môi trường đầu tư.
Cắt bỏ những rào cản về thủ tục hành chính để tạo ra khuôn khổ mạnh mẽ hơn, thuận lợi hơn cho nhà đầu tư nước ngoài.
Tại Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài diễn ra sáng 16/10, các doanh nghiệp FDI đã bày tỏ sự đánh giá cao với những nỗ lực của Chính phủ thời gian qua, cam kết tiếp tục phát triển hoạt động tại Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị để tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi hơn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định trước cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI).
Với vị trí địa lý, chính sách khuyến khích về kinh tế và ổn định chính trị bảo đảm Việt Nam là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư tới thiết lập cơ sở sản xuất mới.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI) với chủ đề 'Đồng hành và phát triển', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khẳng định Việt Nam có 3 cam kết với nhà đầu tư.
Ông Ng Boon Teck - đại diện lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam - bày tỏ: 'Chúng tôi mong muốn xây dựng những 'đường cao tốc' logistics, củng cố chuỗi cung ứng'.
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, minh bạch, cạnh tranh cao để cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư; trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam.
Sáng 16/10, tại Hà Nội, tiếp nối chuỗi hoạt động ý nghĩa được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề 'Đồng hành và phát triển'.
Sáng 16/10, tại Trụ sở Chính phủ, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI) với chủ đề 'Đồng hành và phát triển' đã được tổ chức.Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị.
Tại cuộc gặp mặt với Thủ tướng ngày 16.10, cộng đồng DN đầu tư nước ngoài cho rằng việc đảm bảo một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và thuận lợi sẽ thu hút đầu tư lớn vào các ngành bán dẫn và chip.
Cộng đồng FDI tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục tạo môi trường ổn định cho hoạt động kinh doanh và trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Sáng 16/10, tại Trụ sở Chính phủ, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI) với chủ đề 'Đồng hành và phát triển' đã được tổ chức. Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị.
Đại diện các doanh nghiệp FDI đều bày tỏ sự tin tưởng, mong muốn được hợp tác với Chính phủ để không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam.
Tính lũy kế đến tháng 9/2023 đã có 144 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với hơn 38,3 nghìn dự án, tổng vốn đầu tư hơn 455 tỷ USD.
Ông John Rockhold, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) khuyến nghị Chính phủ cần làm rõ những quy định pháp lý đang cản trở việc triển khai hiệu quả đầu tư nước ngoài cũng như xem xét thận trọng các dự thảo luật, quy định để tránh áp dụng những thủ tục tạo thêm gánh nặng hành chính.
Sáng 16/10, tại Hà Nội, tiếp nối chuỗi hoạt động ý nghĩa được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề 'Đồng hành và phát triển'.
VOV.VN -Thủ tướng nêu rõ 3 cam kết của Việt Nam đối với cộng đồng doanh nghiệp FDI trong đó nhấn mạnh: 'Việt Nam luôn luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà đầu tư trong bất cứ trường hợp nào; luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn, thách thức'.
Việc chuyển đổi thành công các dự án đốt than sang khí tự nhiên hóa lỏng là cần thiết để đảm bảo an ninh năng lượng và giúp Việt Nam hướng tới mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2050.
Xét về tỷ trọng nguồn điện tái tạo trong cơ cấu, Việt Nam ở top 5% các nước trên toàn thế giới.
Có thời điểm, có tới hơn 40% nguồn điện của Việt Nam được sản xuất từ năng lượng tái tạo. Quy hoạch điện VIII cũng đặt mục tiêu đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Nhiều nhà đầu tư Mỹ, EU… cũng rất quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ cung cấp điện với giá cả phải chăng.
Điều quan trọng nhất đối với nhiều nhà sản xuất Hoa Kỳ khi lựa chọn Việt Nam là khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo (NLTT). Bất kỳ quyết định nào của doanh nghiệp liên quan đến mở rộng quy mô sản xuất hay chuyển dời chuỗi cung ứng đều cân nhắc đến các giải pháp năng lượng xanh.
'Mục tiêu của doanh nghiệp Hoa Kỳ là cung cấp điện giá cả phải chăng, đáng tin cậy và bền vững cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đồng thời giúp phát triển toàn bộ hệ sinh thái chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp địa phương cũng như nhiều công ty Hoa Kỳ đang mong muốn phát triển hơn nữa tại Việt Nam…'
Theo Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ (Amcham) tại Hà Nội John Rockhold, quá trình Việt Nam chuyển dịch sang phát triển năng lượng tái tạo có tiềm năng mang lại hàng trăm tỷ USD từ việc tham gia chuỗi cung ứng mới cho ngành công nghiệp này.
Riêng lĩnh vực năng lượng, Chủ tịch AmCham Việt Nam cho biết các doanh nghiệp Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư bởi khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo rất lớn.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Mỹ đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội hợp tác và khẳng định cam kết đầu tư lâu dài, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng.
Mục tiêu của các doanh nghiệp Mỹ là cung cấp điện giá phải chăng, đáng tin cậy và bền vững cho Việt Nam.
Đó là một trong 3 định hướng chính của tập đoàn hàng không số 1 thế giới của Mỹ tại Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cảnh chuyển đổi số, các lãnh đạo doanh nghiệp cần tận dụng sức mạnh từ các giải pháp trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI, công nghệ tiên tiến… và nắm bắt tiềm năng từ kinh tế dữ liệu.
Đây là nhận định của các chuyên gia kinh tế và công nghệ tại Vietnam CEO Summit 2023 với chủ đề 'Kinh tế dữ liệu: Cơ hội cho doanh nghiệp tạo đột phá trên toàn cầu' do Vietnam Report và Báo VietNamNet tổ chức ngày 4-8 tại Hà Nội.
Với công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, dữ liệu đã trở thành 'dầu mỏ' của nền kinh tế số.
Việt Nam vừa được The Travel - chuyên trang du lịch nổi tiếng Canada - vinh danh ở vị trí thứ 7/10 quốc gia lý tưởng hàng đầu thế giới để du lịch kết hợp làm việc từ xa.
Chi phí chăm sóc sức khỏe tăng, giá sinh hoạt tăng cao ở nhiều nước, không ít người nước ngoài về hưu tìm đến Việt Nam để sinh sống. Điều gì khiến Việt Nam lọt top các quốc gia 'lý tưởng' dành cho người nước ngoài nghỉ hưu?
Ngày 4/5, ông Đặng Hoàng An, Thứ Trưởng Bộ Công Thương chủ trì hội nghị tham vấn quốc tế về Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Các tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc phát triển ngành năng lượng theo hướng xanh, bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với các cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết tại COP26.
Kết quả cuộc khảo sát do Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố mới đây cho thấy, trong quý I/2023, các nhà đầu tư quốc tế không có thay đổi lớn trong đầu tư vào Việt Nam, sau khi dòng vốn đầu tư giảm trong ba tháng đầu năm 2023.
Lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư để kích thích sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn, kết nối doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là các giải pháp cấp bách.
Sự phục hồi của du lịch, việc đẩy mạnh xuất khẩu, triển khai xây dựng một số cơ sở hạ tầng lớn... là đòn bẩy quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam bật dậy mạnh mẽ thời gian tới.
Việc Quy hoạch điện VIII chậm tiến độ dẫn đến chưa triển khai được các dự án phát triển điện năng, ảnh hưởng đến thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm của Việt Nam.
Mới đây, phái đoàn gồm 52 doanh nghiệp Mỹ sang Việt Nam để thảo luận về các cơ hội đầu tư và kinh doanh. Tính đến nay, các nhà đầu tư Mỹ đã đầu tư hơn 11 tỷ USD vào Việt Nam.