Nhiều ý kiến cho rằng, những bất cập trong Quy hoạch điện VII có nguyên nhân chính từ công tác quản lý nhà nước về quy hoạch còn nhiều vấn đề.
Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước luôn coi trọng vai trò của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế và khuyến khích phát triển, đồng thời phát huy ngoại lực, tinh thần sáng tạo để đưa ra các giải pháp, chính sách chủ động thích ứng, nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài.
Đại diện các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đánh giá cao môi trường đầu tư Việt Nam, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam trong giai đoạn tới.
Các doanh nghiệp, hiệp hội nhà đầu tư nước ngoài mong muốn có một lộ trình cụ thể cho việc chuyển đổi năng lượng, để các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là năng lượng tái tạo.
Các doanh nghiệp, hiệp hội nhà đầu tư nước ngoài kỳ vọng Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để 'dọn đường' co việc chuyển sang năng lượng xanh, sạch.
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tạo mọi điều kiện để có môi trường thuận lợi, an toàn, minh bạch cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam 'với tinh thần bình đẳng, cùng phát triển, cùng có lợi, cùng có trách nhiệm với xã hội, người lao động, bảo vệ môi trường; 'không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm'; lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ'.
Tại Hội nghị với Thủ tướng Chính phủ sáng 17/9, đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đều đánh giá cao triển vọng tiếp tục tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022, bất chấp những khó khăn của bối cảnh thế giới.
Chính sách chưa rõ ràng, kịp thời, và thiếu sự hỗ trợ đồng bộ là nguyên nhân chính đang khiến đầu tư vào năng lượng sạch, thích ứng biến đổi khí hậu chưa thể bùng nổ.
World Bank mới đây tiếp tục cảnh cáo rủi ro lạm phát với Việt Nam, và khuyến nghị các biện pháp hỗ trợ tạm thời, đơn cử như hỗ trợ trực tiếp giúp các hộ nghèo chống chọi với giá nhiên liệu tăng.
Nguồn năng lượng ổn định, đặc biệt là từ nguồn năng lượng sạch, sẽ giúp Việt Nam hấp dẫn hơn với dòng vốn đầu tư nước ngoài, theo đại diện Amcham.
Chiều tối 21/5, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại nội Huế, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương có buổi tiếp, làm việc với đại biểu tham dự 'Sự kiện AmCham khu vực Châu Á Thái Bình Dương'. Ngài Marc Evans Knappe, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam; bà Marie Damour, Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Việt Nam; ông John Rockhold, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tham dự buổi làm việc.
Lần đầu tiên sau 3 năm, Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh châu Á - Thái Bình Dương do Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Hà Nội (AmCham) được tổ chức trực tiếp. Hà Nội được lựa chọn là nơi tổ chức khi mà chính sách Kinh tế và Đối ngoại của Đông Nam Á có trọng tâm hướng đến là Hoa Kỳ, cùng Hội nghị Cấp cao Đặc biệt Hoa Kỳ - ASEAN ở Washington.
Phát triển nhanh và bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, kinh tế xanh là chiến lược phát triển xuyên suốt, bao trùm mà tỉnh Thừa Thiên-Huế đang tập trung triển khai.
Đồng Nai đã phê duyệt quy hoạch hơn 68 ngàn ha đất để phát triển các vùng đô thị lớn trên địa bàn tỉnh gồm: TP.Biên Hòa, TP.Long Khánh, H.Nhơn Trạch và H.Trảng Bom. Dự tính các vùng đô thị trên sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Đồng Nai.
Nhận lời mời của Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joseph Robinette Biden Jr., Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ cùng lãnh đạo các nước ASEAN dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN - Hoa Kỳ trong 2 ngày 12-13/5 tại Thủ đô Washington D.C., Hoa Kỳ.
Sáng ngày 28-4, tại Tỉnh ủy, đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng có buổi tiếp và làm việc với ông John Rockhold - Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam và ông Martin Koerner - thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam, Trưởng nhóm công tác du lịch VBF và đoàn công tác.
Là địa phương hội đủ các yếu tố phát triển thủy điện, điện gió, mặt trời với bờ biển dài, nhiều giờ nắng, tốc độ gió ổn định, diện tích mặt nước rộng… đó là những tiềm năng để Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm năng lượng khu vực.
Chính phủ cam kết tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Hoa Kỳ làm ăn hiệu quả tại Việt Nam, nhất là trong những lĩnh vực mà Hoa Kỳ có thế mạnh và Việt Nam mong muốn phát triển.
Sáng 8/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam-Hoa Kỳ 2022 với chủ đề Định hình tương lai quan hệ kinh tế song phương do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) và Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Washington (US Chamber) đồng tổ chức.
Dữ liệu được ví như mỏ dầu thô và việc khai thác, chế biến thành năng lượng là vấn đề sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Nhiều khuyến nghị từ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên 2022 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Việc ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết nhờ những chính sách kịp thời của Chính phủ như giải pháp trọng tâm để giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa tài nguyên trong bối cảnh bình thường mới. Đây là một trong những nội dung chính của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm nay.
Việt Nam triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cùng với chương trình tổng thể phòng chống dịch dựa trên kinh nghiệm đã được đúc kết về phòng chống dịch.
Việt Nam triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cùng với chương trình tổng thể phòng chống dịch dựa trên kinh nghiệm đã được đúc kết về phòng chống dịch.
Khối FDI cho rằng để kinh doanh, đầu tư thuận lợi cũng như duy trì, phát triển chuỗi cung ứng sản xuất thì môi trường pháp lý công bằng, minh bạch, có thể dự đoán và hợp lý hóa là vô cùng quan trọng.
Bộ Công thương đang chuẩn bị trình Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển điện lưới Quốc gia giai đoạn 2030 – 2045 (Tổng sơ đồ VIII), trong đó có đề cập sẽ xem xét vấn đề điện hạt nhân sau 2035.