Ngày 6/12, Giáo sư Jonathan Van-Tam - người gốc Việt được phong tước Hiệp sĩ Anh, lần đầu về nước trao đổi khoa học tại Viện nghiên cứu Hệ thống Bệnh viện Tâm Anh.
Hoạt động chính của Giáo sư Sir Jonathan Van-Tam tại Việt Nam sẽ tập trung vào việc trao đổi kinh nghiệm và kiến thức y khoa, sản xuất thuốc và vaccine với một số đơn vị y tế của Việt Nam.
Với hình thức hoạt động đa dạng và phong phú, đội ngũ trí thức Việt đã thể hiện tấm lòng hướng về Tổ quốc và sự đồng lòng trong việc phát triển mối quan hệ hợp tác với Anh và Ireland.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 19/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh phối hợp với Hội trí thức Việt Nam tại Anh và Ireland (VIS) và Đại học Middlesex tổ chức sự kiện '50 năm và xa hơn: Quan hệ đối tác Việt Nam - Anh về đổi mới và giáo dục' tại Đại học Middlesex ở thủ đô của Vương quốc Anh.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh được công bố ngày 22/12, thuốc kháng virus molnupiravir của hãng dược phẩm Merck & Co giúp tăng tốc độ phục hồi của người bệnh, song không làm giảm tỷ lệ nhập viện hoặc tử vong ở những người trưởng thành thuộc nhóm nguy cơ cao hơn và đã tiêm phòng.
Chiều 28/6, ngay sau khi đến thủ đô London, bắt đầu chuyến thăm chính thức Vương quốc Anh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã thăm cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và gặp gỡ cộng đồng người Việt ở sở tại.
Tối 13/6 (giờ địa phương), Mạng lưới Hữu nghị Việt Nam - Anh (VNUK Network) tổ chức tiệc tối tại Thượng viện Anh ở London sau hơn 2 năm bị trì hoãn do dịch COVID-19.
Ngày 6/5, tại Đại học London, Hội Trí thức Việt Nam tại Anh và Ireland (VIS) đã tổ chức lễ ra mắt Chủ tịch danh dự của hội là Giáo sư Sir Jonathan Van-Tam, nguyên Phó Giám đốc Y tế vùng England, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Nottingham.
Thử nghiệm của các nhà khoa học Anh cho thấy các tình nguyện viên khỏe mạnh hoàn toàn có khả năng mắc Covid-19 dù phơi nhiễm với chỉ một giọt bắn.
Vùng England, Vương quốc Anh, mới đây đã dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19 theo Kế hoạch B của Chính phủ, mặc dù số ca mắc COVID-19 vẫn ở mức cao.
Giáo sư gốc Việt Jonathan Van-Tam (Nguyễn Văn Tâm), Phó giám đốc Y tế vùng England, vừa được Nữ hoàng Anh phong tước Hiệp sĩ vì những đóng góp trong công tác chống dịch COVID-19 tại Anh.
Giáo sư gốc Việt Jonathan Van-Tam được Nữ hoàng Anh Elizabeth II phong tước hiệp sĩ vì những đóng góp nổi bật trong cuộc chiến chống COVID-19.
Nữ hoàng Anh Elizabeth II ngày 31/12/2021 đã thông báo phong tước hiệp sĩ cho nhiều quan chức và nhân vật có đóng góp năm qua, trong đó giáo sư gốc Việt Jonathan Van-Tam.
Chính phủ Anh ngày 8/12 tuyên bố hàng nghìn người dễ tổn thương nhất tại Vương quốc Anh sẽ là những người đầu tiên trên thế giới được tiếp cận phương pháp điều trị kháng virus và kháng thể tiên tiến nhất.
Các minh họa về số lượng đột biến cho thấy nhiều thay đổi của Omicron so với những biến thể khác.
Theo phóng viên TTXVN tại London, các cố vấn khoa học của chính phủ Anh ngày 29/11 khuyến nghị chương trình tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 của nước này cần được mở rộng cho tất cả người trưởng thành, đồng thời rút ngắn một nửa thời gian giữa mũi tiêm thứ hai và mũi tăng cường xuống còn 3 tháng.
Bộ Y tế Anh thông báo sẽ tiêm thêm 2 mũi vaccine Pfizer cho những tình nguyện viên đã tham gia thử nghiệm vaccine Novavax, để họ có thể du lịch tới nước khác.
Đại sứ Nguyễn Hoàng Long nhấn mạnh, Lễ kỷ niệm Quốc khánh đồng thời cũng là lễ kỷ niệm tình hữu nghị và quan hệ đối tác của Việt Nam với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Giới chức Anh hôm 14/9 cho biết vaccine Covid-19 đã cứu sống 112.000 người và ngăn chặn 24 triệu ca nhiễm, đồng thời đưa ra khuyến cáo về tiêm mũi tăng cường ở một số đối tượng.
Một cố vấn khoa học hàng đầu của Anh cho biết, nước này sắp chạm tới ngưỡng đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng trước dịch bệnh Covid-19.
Theo một nghiên cứu mới đây, một lịch tiêm vắc xin hỗn hợp bao gồm việc tiêm vắc xin COVID-19 của Pfizer bốn tuần sau khi tiêm vắc xin của AstraZeneca sẽ tạo ra các phản ứng miễn dịch tốt hơn so với tiêm một liều AstraZeneca thứ hai.
Việc tiêm vaccine Pfizer 4 tuần sau khi tiêm vaccine AstraZeneca giúp đạt hiệu quả miễn dịch cao hơn so với hai mũi vaccine AstraZeneca, theo nghiên cứu của Đại học Oxford, Anh.
Biến thể B.1.617.2 được đánh giá có nguy cơ lây nhiễm cao đã lan rộng trên toàn cầu, đến mọi châu lục ngoại trừ Nam Cực.
Các thành viên trong nội các của thủ tướng Anh Boris Johnson đang thảo luận về khả năng trì hoãn việc dỡ bỏ tất cả các 'giới hạn pháp lý' liên quan đến tiếp xúc xã hội khi số ca mắc mới COVID-19 liên quan đến biến thể của virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ Ấn Độ ở nước này đang tăng mạnh trong những ngày gần đây.
y ban hỗn hợp về chủng ngừa và tiêm chủng của Vương quốc Anh (JCVI) hôm thứ Sáu (7/5) đã bày tỏ lo ngại ngày càng tăng về các rủi ro liên quan, bao gồm cả những trường hợp hiếm gặp về cục máu đông bất thường với tiểu cầu trong máu thấp của vắc xin AstraZeneca.
Ngày 7/5, Ủy ban Hỗn hợp về tiêm chủng và miễn dịch (JCVI) - cơ quan tư vấn chương trình tiêm chủng cho Chính phủ Anh - cho rằng những người dưới 40 tuổi nên tiêm một loại vaccine phòng bệnh COVID-19 khác, không phải của AstraZeneca, do loại vaccine này có nguy cơ gây cục máu đông hiếm gặp, dù nguy cơ là rất nhỏ.
Những người trên 65 tuổi có nguy cơ tái nhiễm Covid-19 cao hơn so với các nhóm tuổi khác.
Ngày 5-2, Chính phủ Anh thông báo có kế hoạch làm việc với CureVac, công ty dược phẩm sinh học của Đức để phát triển vaccine nhắm vào các biến thể mới nổi của Covid-19.
Trong nỗ lực tìm ra những đột phá trong công cuộc phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, Đại học Oxford của Anh vừa đưa ra thông báo sẽ khởi động một thử nghiệm y tế, theo đó sẽ tiêm xen kẽ các liều vaccine ngừa COVID-19 của các nhà sản xuất khác nhau.
Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tiến hành thử nghiệm kiểu này, nhằm theo dõi xem liệu các liều vắcxin ngừa COVID-19 khác nhau, có thể sử dụng thay thế nhau.
Vương quốc Anh đã chính thức triển khai chương trình tiêm chủng đại trà vaccine phòng Covid-19, các quốc gia phương Tây khác cũng lục đục lên kế hoạch tương tự. Liệu đây có phải sự khởi động của hành trình chấm dứt đại dịch?
Với phong cách gần gũi cùng các lời khuyên hóm hỉnh, chuyên gia người Anh gốc Việt Jonathan Van Tam nhận được sự tin tưởng của người dân Anh trong mùa dịch.
Ngày 8/12, 'xứ sở sương mù' bắt đầu chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 do Tập đoàn dược phẩm Mỹ Pfizer cùng Tập đoàn dược phẩm Đức BioNTech bào chế.
Theo số liệu thống kê của trường đại học John Hopkins, Anh là nước đầu tiên tại châu Âu có số ca tử vong do COVID-19 vượt ngưỡng 50.000 người, tiếp theo là Italy với 42.330 trường hợp và Pháp đứng thứ ba với 40.987 người.
Chính phủ Anh ngày 11/11 công bố số ca tử vong do COVID-19 tại nước này là 50.365 người. Đây cũng là ngày ghi nhận số ca tử vong theo ngày cao nhất từ trước tới nay, 595 người.
Anh là nước đầu tiên tại châu Âu có số ca tử vong do COVID-19 vượt ngưỡng 50.000 người. Ý đứng thứ hai với 42.330 trường hợp và Pháp đứng thứ ba là 40.987 người, theo số liệu thống kê của trường đại học John Hopkins.
Giới khoa học cảnh báo vaccine chưa phải là 'liều thuốc tiên' và dịch Covid-19 sẽ tiếp tục cướp đi sinh mạng nhiều người nếu lơ là thực hiện những biện pháp y tế công cộng nghiêm ngặt.
Cố vấn trưởng về khoa học cho chính phủ Anh - giáo sư Patrick Vallance cảnh báo rằng COVID-19 có khả năng sẽ trở thành dịch bệnh lưu hành giống như bệnh cúm mùa hàng năm, mặc dù nhiều khả năng vaccine COVID-19 sẽ sẵn sàng vào đầu năm tới.
Bộ Y tế Singapore cho biết trong ngày 12/10, nước này đã ghi nhận thêm 4 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca mắc tại 'Đảo quốc Sư tử' lên 57.880 ca.