Cuốn sách của nhà báo Ronen Bergman 'Đứng dậy và bắn đầu tiên. Câu chuyện bí mật về các vụ ám sát có chủ đích của Israel' ghi lại những vụ ám sát có chủ đích do tình báo Israel thực hiện trước khi thành lập nhà nước và suốt 70 năm tồn tại của nó.
Dưới thời phát xít Đức, khoảng 3.700 phụ nữ trở thành lính canh trong các trại tập trung. Họ trở thành những nữ 'đao phủ' tàn ác, thảm sát rất nhiều tù nhân, chủ yếu là người Do Thái.
Một số tàn tích tại một vị trí hẻo lánh thuộc Argentina làm mạnh thêm giả thuyết trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler từng trốn thành công khỏi Đức sau Thế chiến thứ hai.
Một số tàn tích tại một vị trí hẻo lánh thuộc Argentina làm mạnh thêm giả thuyết trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler từng trốn thành công khỏi Đức sau Thế chiến thứ hai.
Chuyện về gia đình lùn may mắn thoát chết trong trại tập trung của phát xít Đức vì tên 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele muốn dùng họ làm vật thí nghiệm, là một trong những câu chuyện kỳ lạ nhất Thế chiến II.
Chuyện về gia đình lùn may mắn thoát chết trong trại tập trung của phát xít Đức, vì tên 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele muốn dùng họ làm vật thí nghiệm là một trong những câu chuyện kỳ lạ nhất Thế chiến II.
Sau nhiều thập kỷ, câu chuyện về bảy người lùn xuất thân từ làng Rozalvea của Romania, phải hứng chịu những thí nghiệm độc ác của bác sĩ Josef Mengele ở trại tập trung Auschwitz vẫn thu hút sự chú ý.
Josef Mengele là bác sĩ quân y trong quân đội Đức Quốc xã, nhưng được biết tới với cái tên 'bác sĩ tử thần' vì những thí nghiệm vô nhân đạo trên các tù nhân tại trại tập trung Auschwitz trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau chiến tranh, Mengele tìm cách đào tẩu tới Nam Mỹ và cuối cùng chết đuối do đột quỵ tại bãi biển Bertioga và được chôn cất dưới tên giả Wolfgang Gerhard.
Chiếc đồng hồ được cho là của Adolf Hitler đã được bán với giá 1,1 triệu USD tại một nhà bán đấu giá Mỹ, bên cạnh các món đồ khác cũng được cho là thuộc về trùm phát xít và vợ.
Josef Mengele là bác sĩ khét tiếng của phát xít Đức. Y đã trợ giúp đắc lực cho Hitler trong cuộc diệt chủng người Do Thái khi khiến khoảng 40.000 tử vong.
Tháng 10/1943, có ai đó báo cáo cấp trên là Wunsch và Helena yêu nhau và Helena bị tống vào phòng giam chật chội, chỉ đủ chỗ cuộn người trên sàn.
Vào ngày 27/1/1945, quân đội Liên Xô tiến vào giải phóng trại Auschwitz ở Ba Lan. Theo đó, tội ác rùng rợn của Đức quốc xã bị phơi bày trước công chúng.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, cộng đồng quốc tế đã thúc đẩy Nghị định thư Geneva cấm sử dụng vũ khí hóa học và sinh học trong thời chiến vào năm 1925. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản được một sĩ quan quân y nổi tiếng tại Nhật Bản Shiro Ishii, người thường được so sánh với Josef Mengele của Đức Quốc xã, người nổi tiếng với những thí nghiệm tàn ác trên cơ thể người. Lập luận của Ishii là nếu các loại vũ khí này nguy hiểm đến mức bị cấm, thì chúng phải là loại tốt nhất.
Josef Mengele được biết đến với biệt danh 'thiên sứ của tử thần' gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn khi làm việc cho chính quyền Đức quốc xã. Trong đó, y thực hiện nhiều thí nghiệm man rợ trên cơ thể tù nhân.
Thế chiến II đã lùi sâu vào dĩ vãng nhưng còn một điều ít được dư luận nhắc đến đó là đội quân đánh thuê nước ngoài cho Đức Quốc xã.
Bộ tài liệu giải mật một cuộc họp bí mật của Israel được tổ chức cách đây 51 năm tiết lộ kế hoạch chuyển một lượng lớn người Palestine đến Paraguay - Chương trình đã thúc đẩy một cuộc tấn công khủng bố của PLO.
Đằng sau ánh hào quang nổi tiếng của những cô lùn trong gia đình Ovitz là một cuộc sống địa ngục.
Trong Chiến tranh thế giới 2, 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele làm việc cho trùm phát xít Hitler tại trại tập trung Auschwitz khét tiếng. Tại đây, Mengele tiến hành nhiều thí nghiệm rùng rợn, trong đó có nhiều cặp song sinh.
Là một trong những hãng dược lớn nhất thế giới, sản xuất nhiều loại thuốc phổ biến nhưng Bayer cũng dính nhiều tai tiếng trong quá khứ như sản xuất thuốc ho bào chế từ heroin, từng sản xuất vũ khí, từng dính kiện cáo liên quan đến thuốc diệt cỏ. Đặc biệt, trong quá khứ Bayer từng bị kiện vì những cuộc thử nghiệm thuốc kinh hoàng trên cơ thể trẻ em và tù nhân trong trại Auschwitz (Đức Quốc xã).
Ngày 24/5/1943, trại tập trung của Đức quốc xã tại Auschwitz, Ba Lan đã đón nhận một vị bác sĩ mới có tên Josef Mengele, 32 tuổi. Không ai ngờ đằng sau vẻ ngoài 'thiên thần' của Mengele lại ẩn giấu một trái tim đen tối của kẻ sát nhân máu lạnh, sẵn sàng gây ra những tội ác man rợ, chấn động thế giới.
Trong nhiều năm, rất nhiều cặp song sinh đã được sinh ra ở thị trấn Cândido Godói nhỏ ở miền nam Brazil khiến cư dân tự hỏi liệu có điều bí ẩn gì ở vùng đất này.
Làm việc tại trại tập trung Auschwitz, Josef Mengele là bác sĩ 'tử thần' làm việc cho trùm phát xít Hitler nên thực hiện nhiều thí nghiệm rùng rợn khiến hàng ngàn người chết. Sau khi chiến tranh kết thúc, y sống lưu vong và liên tục thay đổi danh tính để tránh bị bắt giữ.
Mặc dù có giấy phép hành nghề y nhưng Harold Shipman không thực hiện nhiệm vụ cứu người mà giết chết 218 bệnh nhân do hắn điều trị.
Trại tử thần Auschwitz khét tiếng là nơi cướp đi sinh mạng của khoảng 1,2 triệu người kể từ năm 1940 - 1945. Trong suốt thời gian hoạt động, trại tập trung này của Hitler gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn khiến dư luận phẫn nộ.
Với tất cả những tội ác mà Joseph Mengele đã gây ra, y được mệnh danh là tay 'bác sĩ thần chết', 'ác quỷ trong hình người' hay 'biểu tượng của quỷ dữ'. Sau chiến tranh thế giới thứ II, Joseph Mengele nằm trong danh sách của những tội phạm tàn ác cần truy nã. Gần đây, cuốn nhật ký và những bức thư của Joseph Mengele được Cục Lưu trữ của cảnh sát ở Sao Paulo, Brazil công khai.
Joseph Mengele là một bác sĩ khét tiếng tàn bạo của Đức Quốc xã. Y đã sát hại khoảng 40.000 nạn nhân vô tội bằng những hình thức tàn bạo như xả hơi độc, đánh đập, phẫu thuật và bất cứ cách gì làm thỏa mãn những công trình nghiên cứu tàn ác của mình. Rất lâu sau cái chết của y, người con trai duy nhất của y mới dám lên tiếng về tội ác của cha mình.