Việc Nga rút khỏi Sáng kiến xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen, vốn cho phép Ukraine đưa hàng triệu tấn bắp và lúa mì ra thị trường quốc tế trong những tháng qua, có thể gây ra những 'hậu quả thảm khốc' cho các nước nghèo, các chuyên gia cảnh báo.
Sản xuất gạo đang bị đe dọa ở nhiều khu vực châu Á do chi phí phân bón cao hơn vào thời điểm nhu cầu ngày càng tăng. Điều này đặt ra nguy cơ tiềm ẩn đối với an ninh lương thực toàn cầu và nỗ lực kiềm chế lạm phát vì nguồn cung lúa mì từ Ukraine vẫn đang bị tắc nghẽn do chiến tranh.
Chiến sự Nga - Ukraine đẩy giá lương thực thế giới tăng cao nhưng tình hình tại châu Á lại không quá ngạt thở. Ấy là nhờ gạo!
Mâu thuẫn Nga – Ukraine đã đẩy giá lương thực trên toàn thế giới tăng cao. Song, tình hình ở châu Á lại không quá căng thẳng, nhờ loại lương thực được coi là 'thế mạnh' của khu vực này đó là gạo.
Một cuộc suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể làm đảo ngược đà tăng trưởng của kinh tế toàn cầu
Hôm 8/4, giá lương thực thế giới đạt mức cao nhất mọi thời đại vào tháng 3 do hậu quả của chiến dịch quân sự của Nga lên cường quốc nông nghiệp Ukraine, làm dấy lên lo ngại toàn cầu về viễn cảnh nạn đói 'cùng cực'.
Nông dân tại các nước đang phát triển đang phải thu hẹp sản xuất nông nghiệp do giá phân bón tăng cao, một thực tế có thể làm trầm trọng thêm nạn đói toàn cầu.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc, giá lương thực trong tháng 5/2021 cao hơn gần 40% so với một năm trước đó, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 9/2011.