Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Joseph Stiglitz cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nên hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm trong cuộc họp sắp tới...
Nếu ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ có thể dẫn đến sự bất ổn chính sách gia tăng. Đó là lạm phát sẽ dai dẳng trên toàn cầu, và sự phục hồi kinh tế không đồng đều của Trung Quốc.
Tại cuộc họp chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh G20 dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới tại Brazil, các Bộ trưởng Tài chính của G20 đã nhất trí sẽ hợp tác đánh thuế người siêu giàu.
Nhiệm kỳ thứ hai của của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể dẫn đến sự bất ổn chính sách gia tăng, trong bối cảnh lạm phát dai dẳng trên toàn cầu và sự phục hồi kinh tế không ổn định của Trung Quốc vẫn là những rủi ro chính.
Các ngân hàng trung ương ở các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam dự kiến sẽ chờ đợi thêm các động thái mới và không cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cuối cùng đã công bố người đồng hành cùng tranh cử. Và sự lựa chọn phó tướng của ông có nghĩa là sẽ có những chính sách thương mại cứng rắn hơn đối với Trung Quốc.
16 nhà kinh tế từng giành giải Nobel cảnh báo kinh tế Mỹ và toàn cầu sẽ chịu hậu quả nếu tỷ phú Donald Trump tái đắc cử và áp dụng chính sách thuế của ông.
Trong bức thư công bố hôm 25/6, các nhà kinh tế học từng giành giải Nobel cho rằng, kế hoạch kinh tế của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ châm ngòi cho lạm phát.
Lá thư của 16 nhà kinh tế học do ông Joseph Stiglitz dẫn đầu nói về khả năng trỗi dậy của lạm phát nếu ông Trump có thêm một nhiệm kỳ tổng thống Mỹ...
16 nhà kinh tế học giành giải Nobel vừa ký lá thư ngỏ, cảnh báo Mỹ và nền kinh tế thế giới sẽ chịu hậu quả nếu ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm nay.
Các nhà kinh tế cho rằng những kế hoạch của ông Donald Trump sẽ châm ngòi cho lạm phát, một phần do cam kết áp đặt mức thuế cứng rắn hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Tại cuộc gặp mặt đại diện các nhà tài trợ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, ngày 29/1, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định: Năm 2024 Việt Nam sẽ tiếp tục thu được nhiều thành tựu hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam thẳng tiến trở thành một con rồng của khu vực châu Á.
'Trong môi trường quốc tế thay đổi liên tục và khó dự đoán, Việt Nam cần tìm ra con đường riêng hướng tới sự bền vững, công bằng và thịnh vượng', GS-TS Nguyễn Đức Khương chia sẻ.
Khi những trở ngại cho sự phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn còn gặp khó và con đường đi đến thịnh vượng gặp nhiều thách thức thì Việt Nam cần một bước ngoặt trong chiến lược phát triển…
Một số nhà kinh tế cho rằng mức tăng đột biến về giá chỉ là tạm thời, lạm phát dù sao cũng sẽ giảm bớt, cho dù các ngân hàng có cố gắng kiềm chế bằng chính sách tiền tệ thắt chặt hơn hay không.
Trên thế giới hiện có nhiều nơi áp dụng các hệ thống khác nhau để tính giá carbon, trong đó có Hệ thống Thương mại châu Âu, nơi giá carbon hiện được giao dịch quanh mức 70 USD/tấn.
Ngày càng nhiều công ty có quy mô toàn cầu tự đặt ra mức giá hoặc tính phí cho mỗi tấn khí thải carbon của doanh nghiệp. Mục đích là giúp định hình kế hoạch đầu tư và kinh doanh hiệu quả để ứng phó các khoản thuế ô nhiễm trong tương lai hoặc các quy định mới khác về khí hậu khác.
Dự án Chống xói mòn cơ sở tính thuế và dịch chuyển lợi nhuận (BEPS) của OECD/G20 đến nay đã có được sự đồng thuận của 140 thành viên. Nếu thực thi được, dự án này hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, cả đang phát triển và đã phát triển. Thế nhưng thực tế của viễn cảnh này ra sao? Các nước đang phát triển có bị 'chèn ép' trong chuyện này?
Việc áp dụng mức thuế 2% đối với tài sản của 2.750 tỉ phú trên thế giới có thể đem lại khoản tiền 250 tỉ USD mỗi năm, theo một nghiên cứu.
Theo nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Joseph Stiglitz, Fed đã hiểu sai về sức tăng lạm phát, gây khó khăn cho nền kinh tế Mỹ trong suốt 2 năm qua.
Trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ từ 14-17/7, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT đã làm việc với các cơ quan Chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, quỹ đầu tư nhằm thu hút nguồn lực xây dựng trung tâm tài chính tại VN.
Phát biểu tại Tọa đàm doanh nghiệp, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đang ở thời kỳ rất tốt đẹp. Bộ mong muốn trong thời gian tới Việt Nam sẽ thu hút được các dự án của nhà đầu tư Hoa Kỳ với chất lượng cao hơn, có giá trị gia tăng cao, liên kết và nâng cao năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam để cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhân chuyến công tác tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao phát triển bền vững của LHQ từ 13-17/7, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã có các buổi làm việc với cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp lớn của Mỹ, mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho Việt Nam.
Cùng với việc tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có các cuộc làm việc với các cơ quan Chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, quỹ đầu tư, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ nhằm thúc đấy hợp tác đổi mới sáng tạo và công nghệ; xúc tiến và thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao…
Vụ phá sản của Ngân hàng Sillicon Valley (SVB) cho thấy đã đến lúc cần nhìn nhận lại về toàn bộ hệ thống tài chính hiện nay, trong đó có tác động của công nghệ.
Một điểm gây chú ý trong cuộc họp báo mới đây của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell là từ 'thiểu phát'. Nó được ông Powell sử dụng 15 lần trong cuộc họp báo kéo dài 45 phút ngày 1/2.
Với việc xung đột Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu kết thúc, tái thiết Ukraine thời hậu chiến dường như vẫn là một kịch bản xa vời.
Nâng lãi suất để chống lạm phát là biện pháp kinh điển, nhưng hệ lụy có thể thấy ngay là nền kinh tế đình đốn có thể dẫn đến suy thoái. Nước Mỹ đang vào một đợt tranh cãi mới khi nỗ lực kiềm chế lạm phát của Cục Dự trữ liên bang (Fed) bằng cách liên tục nâng lãi suất, chưa thấy kết quả đâu nhưng đang gây khó đủ kiểu cho người dân Mỹ. Tờ Vox nhân đó mới đặt câu hỏi cho nhiều chuyên gia kinh tế: ngoài việc nâng lãi suất, còn có biện pháp nào để chống lạm phát không?Điều đáng ngạc nhiên là có khá nhiều ý kiến đề cập đến kiểm soát giá, mặc dù biện pháp này đi ngược lại các quy luật thị trường, có lẽ do doanh nghiệp tăng giá bán khá lộ liễu, nhanh hơn mức tăng của lạm phát nhiều lần.
Thật không dễ gì để đưa ra một cái nhìn nhất quán về kinh tế Mỹ lúc này.Áp lực lên lãi suất của Mỹ sau hai tháng nữa có thể không đáng sợ như người ta đang nói. Nhưng lúc đó, chưa hẳn tin lãi suất Mỹ tăng chậm lại đã là tin tốt, vì nó có thể đồng nghĩa kinh tế toàn cầu tăng chậm lại. Câu chuyện suy thoái lúc đó có thể lại được nêu lên.
Mỹ đã đóng băng khoản dự trữ 7 tỷ USD của Afghanistan sau khi Taliban trở lại nắm quyền kiểm soát quốc gia Nam Á này một năm trước.
Phần lớn sự giàu có của Đức đến từ xuất khẩu hàng hóa sản xuất. Tuy nhiên, ngay cả trước chiến tranh, sản lượng và xuất khẩu của Berlin đã chững lại.
Các Ngân hàng Trung ương phải giải một bài toán ba mục tiêu: chống lạm phát, hạn chế vay nợ quá mức để đầu cơ tài sản, tránh suy thoái. Điều này là bất khả thi.
Sau một số chính sách 'nước Mỹ trên hết' phản toàn cầu hóa của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, thì đại dịch Covid-19 và tiếp theo là cuộc chiến Nga – Ukraine đã và đang làm thay đổi bộ mặt của toàn cầu hóa.Đối với nhiều người, cuộc chiến Nga – Ukraine đã đặt dấu chấm hết cho mô hình thương mại tự do toàn cầu ổn định và cân bằng. Gần đây, những nỗ lực của Mỹ và nhiều nước châu Âu để loại trừ Nga ra khỏi hệ thống thương mại toàn cầu có thể sẽ dẫn đến kết quả là tạo ra các phe đối đầu nhau, và các quốc gia sẽ chỉ ưu tiên ký kết hiệp định thương mại tự do với các nước 'bạn bè'.
Ngày 16/5, một nhóm hơn 50 nhà kinh tế cảnh báo các kế hoạch hậu Brexit của Anh nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh của ngành tài chính của nước này sau khi rời Liên minh châu Âu (EU) có nguy cơ làm nảy sinh những vấn đề có thể dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Nhà kinh tế đạt giải Nobel, Joseph Stiglitz và cựu quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Lawrence Lindsey cùng cho rằng chính phủ Liên bang cần hỗ trợ tiền mặt cho người tiêu dùng khi lạm phát và giá năng lượng tăng vọt. Theo hai ông, một động thái như vậy là cần thiết đối với nền kinh tế.
Việc Nga đưa quân vào Ukraine và sự xuất hiện của các biện pháp trừng phạt áp đặt lên Moscow là bằng chứng cho thấy xu hướng toàn cầu hóa dần đi vào ngõ cụt.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm cấp Nhà nước tới Singapore; hội nghị lần thứ 55 Ban Thường vụ Tỉnh ủy... là những sự kiện nổi bật ngày 25.2.
Ngày 25/2, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị quốc tế về 'Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế'.
Sáng 25/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị quốc tế: Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế' theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bộ Tài chính Vương quốc Anh cho biết các Bộ trưởng Tài chính của Nhóm nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ nhóm họp cuối tuần này để thảo luận về thỏa thuận cải cách thuế toàn cầu.
Đánh giá kế hoạch đánh thuế tập đoàn toàn cầu, nhà kinh tế từng đoạt giải Nobel cho rằng tỷ lệ tối thiểu mà các chính phủ nhất trí để đối phó với 'mặt trái của quá trình toàn cầu hóa' vẫn còn thấp.
Theo nhà kinh tế học Joseph Stiglitz, tỷ lệ tối thiểu mà các chính phủ nhất trí về kế hoạch đánh thuế toàn cầu để đối phó với những 'mặt trái của quá trình toàn cầu hóa' vẫn còn quá thấp.
Khoảng 170 cựu lãnh đạo các quốc gia trên thế giới và chủ nhân của các giải Nobel đã kêu gọi Mỹ nới lỏng các quy định về sở hữu trí tuệ với vaccine phòng COVID-19 để tạo điều kiện cho các quốc gia nghèo sớm được tiếp cận một trong những công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống đại dịch toàn cầu.
Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.
Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa Covid-19.