55 năm, chiến thắng Junction City

Vâng! Chính là những tháng ngày này cách nay 55 năm trước, đất Tân Châu đang còn nóng bỏng dưới mưa bom bão đạn của cuộc hành quân càn quét mang tên Junction City. Trận càn được nhiều nhà nghiên cứu quân sự đánh giá là lớn nhất trong toàn bộ cuộc chiến tranh Việt Nam thời chống Mỹ.

'Xuân chia sẻ, Tết yêu thương' trên vùng biên giới Tân Châu

Tiếp nối chương trình Xuân chiến sĩ năm 2022, tối 21.1, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 phối hợp cùng Tỉnh ủy, UBND tỉnh tổ chức đêm văn nghệ 'Xuân chia sẻ, Tết yêu thương' tại Đài tưởng niệm chiến thắng Junction City (thị trấn huyện Tân Châu).

Những bức ảnh quý về các chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng anh hùng

Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để có những dòng tin chiến sự nóng bỏng.

Những bức ảnh quý về các chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng anh hùng

Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để có những dòng tin chiến sự nóng bỏng.

Nữ tình báo Đinh Thị Vân và những lần trở về từ 'địa ngục trần gian'

Khuyên chồng lấy vợ mới để yên tâm làm nhiệm vụ, bị địch bắt tra tấn thừa sống thiếu chết vẫn không hề run sợ… Đây là vài nét phác thảo về chân dung đại tá Đinh Thị Vân, nữ tình báo huyền thoại của Việt Nam.

Chuyện về người đã vẽ 2418 chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng

Họa sĩ Đặng Ái Việt (sinh năm 1948) - người kỳ lạ nhất trong giới hội họa từng thực hiện một cuộc viễn du bằng xe máy khắp đất nước để vẽ chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đã hơn 10 năm (từ 2010), bà rong ruổi hàng trăm ngàn cây số. Đó là cuộc hành quân hối hả như thời bà tham gia kháng chiến. Bởi phía trước những người mẹ cô đơn, đang chờ bà..

Chuyện về người đã vẽ 2418 chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng

Họa sĩ Đặng Ái Việt (sinh năm 1948) - người kỳ lạ nhất trong giới hội họa từng thực hiện một cuộc viễn du bằng xe máy khắp đất nước để vẽ chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đã hơn 10 năm (từ 2010), bà rong ruổi hàng trăm ngàn cây số. Đó là cuộc hành quân hối hả như thời bà tham gia kháng chiến. Bởi phía trước những người mẹ cô đơn, đang chờ bà..

Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam vì sao đại bại?

Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ ở Việt Nam được tổ chức cực kỳ chuyên nghiệp, tiêu tốn rất nhiều tiền của; nhưng cuối cùng vẫn kết thúc bằng một thất bại đầy cay đắng cho đội quân viễn chinh.

Lực lượng An ninh vũ trang miền Nam - trọn vẹn một sứ mệnh

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn năm 1975 có dấu ấn của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong đội quân ấy, có sự đóng góp lặng thầm của một lực lượng đặc biệt: An ninh vũ trang miền Nam (ANVTMN).

Quân Giải phóng miền Nam - Nét đặc sắc về sử dụng lực lượng của Đảng

Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo, chỉ đạo lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ cách mạng

Về thăm 'thủ đô của cách mạng miền Nam Việt Nam'

Dọc theo Quốc lộ 22B, dưới những cánh rừng nguyên sinh với nhiều tầng cây che phủ, từ Cửa khẩu quốc tế Xa Mát đến Cửa khẩu Chàng Riệc thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh dài khoảng 20km nhưng có tới 21 di tích lịch sử thuộc Khu di tích Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (TƯCMN), trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt là Căn cứ TƯCMN, Căn cứ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Nơi đây được ví là thủ đô của cách mạng miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Phong cách lãnh đạo, chỉ huy của Đại tướng Lê Đức Anh

Cuộc đời của Đại tướng Lê Đức Anh gắn liền với lịch sử nước nhà, nhất là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thế kỷ 20 và thập niên đầu của thế kỷ 21.

Dấu ấn đậm nét của Đại tướng Lê Đức Anh trong lịch sử quân sự hiện đại

Đại tướng Lê Đức Anh đã có nhiều cống hiến quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; xây dựng quân đội nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Đóng góp to lớn của đồng chí Lê Đức Anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí Lê Đức Anh (1920-2019) được Đảng, Nhà nước giao nhiều chức vụ như: Cục phó Cục Tác chiến; Cục trưởng Cục Quân lực, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam; Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam; Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh miền Nam; Phó Bí thư Khu ủy, Tư lệnh Quân khu 9; Phó Bí thư Bộ Tư lệnh miền Nam; Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh... Trên cương vị nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc và luôn là người chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, dạn dày kinh nghiệm trận mạc, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Lê Đức Anh - Nhà chính trị tầm cỡ, nhà quân sự lớn của Việt Nam

Cuộc đời cách mạng sôi nổi, phong phú cùng những cống hiến xuất sắc của đồng chí Lê Đức Anh là một tấm gương sáng về phẩm chất của người cán bộ cách mạng, 'tận trung với nước, tận hiếu với dân.'

Phóng viên Thông tấn 'tay bút, tay súng:' Để dòng tin luôn chảy mãi

Hàng trăm phóng viên, biên tập viên, điện báo viên, kỹ thuật viên… của Thông tấn xã Giải phóng đã ngã xuống để cho dòng tin luôn chảy mãi, duy trì mạch máu thông tin thông suốt trong mọi hoàn cảnh.

Thời 'tay bút, tay súng' của phóng viên Thông tấn: Gan dạ chiến đấu

Khi địch càn vào căn cứ, cán bộ, phóng viên, công nhân viên Thông tấn xã Giải phóng tham gia đội du kích cơ quan cầm súng chiến đấu bảo vệ căn cứ, phương tiện làm việc.

Gần 60 mùa xuân của những người thầy, chiến sỹ

Cái tên Trường Ðại học An ninh nhân dân (ÐH ANND) đã trở thành niềm tự hào của tất cả những ai đã từng được sống, học tập, lao động và cống hiến. Họ có thể đang công tác tại một chốt tiền tiêu hay hải đảo xa xôi; đang bám bản, bám làng nơi núi rừng Tây Nguyên nắng gió; hay đang làm nhiệm vụ tại vùng sông nước miền Tây…

Bến Củi xưa - nay (Tiếp theo và hết)

Ði giữa màu xanh miên man của các làng ấp cao su hôm nay, hay đứng trước dòng sông Sài Gòn lộng gió dằng dặc đôi bờ cây lá, thật khó mà hình dung ra Bến Củi một thời trải qua 2 cuộc kháng chiến cực kỳ gian khó và ác liệt. Bởi vì Bến Củi cùng với Lộc Ninh, Truông Mít có thể coi là vành đai, là tiền đồn của chiến khu Dương Minh Châu lừng lẫy.

Đầu tư để trở thành 'địa chỉ đỏ' của sinh hoạt truyền thống

Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa cho chủ trương điều chỉnh quy hoạch Trung tâm tái hiện di tích lịch sử cách mạng miền Nam (gọi tắt là Trung tâm tái hiện) thuộc khu vực di tích lịch sử Căn cứ Tỉnh ủy Tây Ninh tại Bời Lời (xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng).

Lộc Ninh và Suối Ông Hùng

Sách Truyền thống Cách mạng xã Lộc Ninh (1945- 1975) do BCH Ðảng bộ huyện Dương Minh Châu xuất bản năm 2017, đoạn mở đầu chương I nói về quê hương, vùng đất con người có viết: 'Lộc Ninh là tên địa danh hình thành lâu đời trên đất Tây Ninh, có từ nửa đầu thế kỷ XIX.

Miền đất âm vang một chữ Hùng

Xin gọi hoặc nhớ về Lộc Ninh bằng cái tên Lộc Ninh- Suối Ông Hùng. Cái tên âm vang một chữ Hùng, trong cả lòng dân và cả những trang sử Lộc Ninh.

Đường ống khí đốt ở Mỹ phát nổ, tạo cầu lửa như bom hạt nhân

Văn phòng Cảnh sát hạt Lincoln, bang Kentucky, Mỹ sáng 1/8 đã nhận được tin báo về một vụ nổ đường ống dẫn khí đốt kinh hoàng, làm rung chuyển cả khu vực lân cận.

Loạt ảnh khó quên về Chiến tranh Việt Nam 1955 - 1975

Những bức ảnh khó quên về Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975 đã ghi dấu những khoảnh khắc lính Mỹ ở chiến trường Việt Nam.