Xâm nhập mặn sớm, sâu và kéo dài hơn so với trung bình nhiều năm

Ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở NN&PTNT Bến Tre cho biết, mùa khô năm nay trên địa bàn tỉnh Bến Tre xâm nhập mặn sớm, sâu và kéo dài hơn so với trung bình nhiều năm, xấp xỉ mùa khô 2015-2016 (mùa khô lịch sử - PV ). Riêng trên sông Cổ Chiên, mặn ở mức cao hơn mùa khô năm 2015-2016.

Người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long sống chung với hạn, mặn

Để sống chung với hạn, mặn hằng năm, chính quyền và người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn mặn, trữ ngọt, đảm bảo an toàn nguồn nước cho bà con nhân dân.

ĐBSCL bắt đầu chống chọi với xâm nhập mặn mức cao của năm 2024

Xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 ở một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu gay gắt khi ranh mặn lấn sâu vào nội đồng ở mức cao so với trung bình nhiều năm. Tình hình sản xuất nông nghiệp và nhu cầu nước sinh hoạt của người dân ở một số địa phương trong vùng cũng bắt đầu có những ảnh hưởng nhất định.

Hình ảnh sử dụng nước tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt ở Việt Nam

Hưởng ứng ngày Nước thế giới, tại Việt Nam, nhiều hoạt động hưởng ứng thông điệp thúc đẩy sự thay đổi được triển khai bằng những hành động cụ thể, bảo vệ, tiết kiệm nước, góp phần phát triển bền vững.

Chủ động ứng phó đợt nước mặn có thể xâm nhập sâu trên địa bàn Bến Tre

Theo Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, cuối tháng 2 đầu tháng 3 tới, có nhiều khả năng sẽ xảy ra đợt nước mặn xâm nhập sâu vào địa bàn tỉnh. Do đó, các ngành chức năng và chính quyền các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương ứng phó.

Công trình cải tạo hồ chứa nước ngọt có sức chứa 38.000 m3 nước ngọt phục vụ người dân khu vực TP Bến Tre trong mùa hạn mặn.

Bến Tre ứng phó với xâm nhập mặn

Không như dự báo trước đó, diễn biến xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Bến Tre năm nay ít gay gắt hơn so với mùa khô năm trước. Để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam cho hay, giải pháp căn cơ của tỉnh vẫn là thực hiện phương châm 'thuận thiên', tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân chủ động trữ nước mưa, nước ngọt.

Không để người dân sử dụng nước mặn trong sinh hoạt

Nhiều khu vực tại thành phố Bến Tre phải sử dụng nước mặn trên dưới 5‰. Hàng nghìn ha vườn cây ăn trái, hoa màu, hoa kiểng bị thiệt hại do khô hạn.

Bến Tre: Hơn 352 tỉ đồng xây hồ chứa 2,3 triệu khối nước ngọt

Hồ chứa nước ngọt Lạc Địa (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, Bến Tre) có sức chứa khoảng 2,3 triệu khối nước ngọt, phục vụ 60.000 hộ dân trong mùa hạn mặn.

Bình Phước kiến nghị cho quy hoạch 70.000ha đất để phát triển

* Bến Tre kiến nghị bố trí 250 tỷ đồng đầu tư hồ chứa nước ngọtNgày 8-7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Bình Phước về hình hình kinh tế - xã hội và công tác xây dựng hệ thống chính trị.

Đoàn công tác của Quốc hội làm việc tại Bến Tre

Ngày 8-7, Đoàn công tác của Quốc hội (QH) do Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển làm trưởng đoàn đã đến làm việc tại tỉnh Bến Tre về tình hình an ninh nguồn nước; công tác phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn.

Bến Tre kiến nghị Trung ương bố trí khoảng 250 tỷ đồng đầu tư hồ chứa nước ngọt

Đợt hạn mặn 2019-2020, tỉnh Bến Tre bị thiệt hại rất lớn, trong đó, lĩnh vực nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất, ước tổng giá trị thiệt hại đến nay khoảng 1.660 tỷ đồng.

Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm việc tại Bến Tre

Thiệt hại do ảnh hưởng của hạn mặn của mùa khô năm 2019-2020 đã gây thiệt hại cho tỉnh Bến Tre trên 1.660 tỉ đồng.

Bến Tre: Hồ chứa nước ngọt trị giá 85 tỉ đồng cạn trơ đáy

Mới hơn 8 giờ sáng mà khu vực hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp ở xã Tân Xuân (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) đã nóng hầm hập dưới ánh nắng gay gắt của ngày đầu tháng 5. Quanh hồ, những thửa ruộng khô cằn, nứt nẻ, thỉnh thoảng mới có một bóng người loay hoay hái những mớ rau dại...

Chủ động đối phó hạn, mặn

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, từ ngày 30-4 đến 3-5, các tỉnh miền bắc và miền trung bước vào một đợt nắng nóng diện rộng, cường độ gay gắt có thể kéo dài nhiều ngày.

Hồ trữ nước ngọt lớn nhất miền Tây trơ đáy

Ngày 28/4, ông Hồ Văn Thương, Phó phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cho biết, hiện nay nguồn nước tại hồ trữ nước ngọt Kênh Lấp, huyện Ba Tri đã cạn, nhiều nơi mặt đất đáy hồ khô nứt nẻ.

Cảnh khô cạn, nứt nẻ tại hồ nước trữ ngọt lớn nhất miền Tây

Hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) được mệnh danh là hồ trữ nước ngọt lớn nhất miền Tây, tuy nhiên hiện đang dần cạn trơ đáy, nứt nẻ. Hàng ngàn hộ dân sống xung quanh hồ nước này đang đối diện với nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nếu nắng nóng tiếp tục kéo dài.

Khép kín các công trình trữ ngọt để giảm thiệt hại do hạn mặn

Bến Tre phấn đấu đến năm 2023 sẽ khép kín các công trình trữ ngọt để giảm thiệt hại do hạn mặn.

Bến Tre: Nhiều nhà máy có nguy cơ ngừng sản xuất do hạn mặn

Ông Cao Văn Trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre nhận định, nếu hạn mặn tiếp tục kéo dài và không có nước ngọt để cung cấp có thể dẫn đến một số doanh nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt lớn phải ngừng sản xuất, các ngành khác như dịch vụ, du lịch cũng sẽ bị thiệt hại nặng nề.