Nơi lưu giữ 'nhịp chày Yên Thái'

Trong các nghề cổ xưa đã mai một của vùng đất Thăng Long - Hà Nội, có lẽ nghề làm giấy dó Yên Thái (Kẻ Bưởi) là đáng tiếc nhất.

Giấy Dó làng Yên Thái - Từ di sản 'ngủ quên' đến hành trình được hồi sinh

Từng nổi tiếng khắp nơi và là niềm tự hào của người dân Kẻ Bưởi, làng nghề giấy Dó Yên Thái (phường Bưởi, quận Tây Hồ) đã dần mai một theo thời gian. Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống quý báu, quận Tây Hồ đã đưa giấy dó làng Yên Thái trở thành điểm đến du lịch văn hóa, nơi du khách có thể tìm hiểu và trải nghiệm nghề truyền thống độc đáo.

Gìn giữ nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa

'Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.' Những câu ca dao trên đã đi vào tiềm thức của không ít người Hà Nội khi nhắc tới nghề làm giấy dó nổi tiếng một thời của làng Yên Thái.

Một thập niên - Một hành trình kiến tạo giấy dó mang hơi thở thời đại

Hơn 1 thập niên 'đưa giấy dó từ truyền thống đến đương đại' với giấy dó, liều lĩnh khởi nghiệp từ văn hóa truyền thống dân tộc với mô hình kinh doanh doanh nghiệp xã hội, mô hình hướng đến giá trị cuối cùng là phát triển và nâng tầm nghề làm giấy dó Việt Nam, đó là hành trình của chị Trần Hồng Nhung - nhà sáng lập Zó Project.

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Tiếp nối truyền thống để giấy dó 'hồi sinh'

Ở Việt Nam, từng có hai làng nổi tiếng với nghề làm giấy dó, ấy là Kẻ Bưởi (Hà Nội) và Đống Cao (Bắc Ninh).

Di tích Nhà tù Hỏa Lò hút khách bằng tua du lịch đêm

Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức ra mắt tua du lịch đêm: 'Ðêm thiêng liêng 3: Lửa thanh xuân'. Ðây là tua du lịch đêm thứ ba được triển khai tại di tích này. Rút kinh nghiệm từ những lần tổ chức trước, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đem đến công chúng những trải nghiệm sâu sắc, giàu cảm xúc thông qua câu chuyện về tuổi thanh xuân cống hiến của những chiến sĩ cách mạng năm xưa.

Loạt ảnh 'chất hơn nước cất' về Hà Nội hơn 100 năm trước

Những hình ảnh quý về Hà Nội hơn 100 năm trước giúp độc giả có góc nhìn chân thực về thủ đô của Việt Nam thời xưa. Cuộc sống của người dân hiện lên một cách mộc mạc, bình yên.

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.

Làng ven hồ

Là nhà khách thuộc Sở Ngoại vụ, cơ quan chúng tôi đứng chân bên Hồ Tây bốn mùa lộng gió. Nhìn sang bên kia hồ là Nghi Tàm, Quảng An.

'Phố cổng làng' Thụy Khuê - nét duyên quê giữa lòng Hà Nội

Một ngày lang thang ở Hà Nội, giữa ồn ào phố xá, bạn sẽ thấy bất ngờ khi trên con phố Thụy Khuê, xen lẫn với những cao tầng hiện đại, vẫn còn đó những cổng làng cổ kính, rêu phong, mà thoạt nhìn như lạ, như quen. Từng nét văn hóa lưu cữu lại trên những nếp cổng làng, những chi tiết chạm trổ trên tường đã loang lổ mảnh vỡ của thời gian.

Trăm năm Trường Bưởi-Chu Văn An

Không chỉ đẹp về kiến trúc cổ kính, Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) còn đẹp bởi bề dày truyền thống hơn một thế kỷ đào tạo chất lượng cao ở bậc trung học phổ thông, là nơi trưởng thành và tự hào của bao thế hệ học trò đã và đang theo học nơi đây.

Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn

Sáng 6-10, ông Hùng cùng mấy người bạn ở tháp Tây, tòa nhà 28 tầng, Làng quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) dậy sớm đi tập thể dục. Thấy khoảng sân trước sảnh sạch sẽ, phong quang, ông Hùng bảo bạn:

Ngôi trường cách mạng xuyên thế kỷ

Là một trong số những ngôi trường cổ lâu đời nhất của Hà Nội, trường Trung học phổ thông (THPT) Chu Văn An ghi dấu ấn đậm nét trong tâm trí người Tràng An như một biểu tượng đẹp về hào khí trí tuệ. Mùa Xuân năm nay, trường bước sang tuổi 112 với biết bao thăng trầm của lịch sử, là nơi đã đào tạo biết bao nhân tài cho Thủ đô và đất nước.

Giữ hồn nơi phố chợ

Những tên chợ xưa kia của đất Thăng Long như chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử, chợ Ong Nước…, cái còn cũng đã chuyển đổi công năng, cái khác thì xóa sổ trên bản đồ địa lý nhưng lại lưu lại trong tâm trí người Kẻ Chợ.

Hồn quê giữa lòng Hà Nội

Có lẽ hiếm Thủ đô nào trên thế giới được như Hà Nội. Ở nơi đây, nét đô thị phồn hoa, ồn ào phát triển, chót vót nhà cao lại giữ trong mình nhiều dấu tích của những làng quê xưa cũ. Sống và làm việc ở Thủ đô, sàng lọc qua năm tháng, tôi cảm nhận được nhiều cái hay của cuộc sống đô thị trong đó có sự hòa trộn tự nhiên của chất người quê và kẻ chợ. Cái tháo vát, mưu lược bổ sung vào sự khuôn thức nề nếp. Cái tinh tế uyển chuyển hòa trộn chất chân mộc thực thà, nhịp sống tăng tốc cũng cần lắng lại với tiết tấu chậm rãi vốn được sinh thành từ nền văn minh lúa nước ngàn năm…