Một cố vấn kinh tế hàng đầu cho chiến dịch tranh cử Tổng thống của bà Kamala Harris đã kêu gọi Mỹ thiết lập một chương trình liên bang mới để cho các quốc gia nước ngoài vay hàng tỷ đô la mua lại các công nghệ năng lượng xanh do Mỹ sản xuất.
Đại diện đặc biệt của Mỹ về Phục hồi kinh tế Ukraine Penny Pritzker, ngày 31/7 đã vạch ra một kế hoạch tái thiết gồm 5 bước, nhằm thu hút mọi sự chú ý vào Kiev và đưa nền kinh tế này trở nên hấp dẫn một cách đặc biệt đối với đầu tư của khu vực tư nhân.
Nhằm đáp ứng Thỏa thuận Paris, bản báo cáo đánh giá toàn cầu (Global Stock Take-GST) nhận thấy hệ thống tài chính, bao gồm cả cấu trúc và quy trình của nó, cũng cần phải được chuyển đổi.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc vào chiều 13/6 (theo giờ địa phương) tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam Italy, và sẽ kéo dài đến ngày 15/6.
Số lượng xe điện được đăng ký mới tại châu Âu gia tăng trong bối cảnh một số chuyên gia cảnh báo về sự chững lại trong nhu cầu đối với xe điện.
Ngày 24-5, mưa lớn đã tấn công vào bang cực Nam Brazil Rio Grande do Sul khiến nước lũ một lần nữa dâng cao, phá hỏng nỗ lực khắc phục hậu quả kéo dài nhiều ngày do trận lụt lịch sử gây ra tại khu vực này.
Mưa bão gây ra mưa lớn và lũ lụt nghiêm trọng ở bang cực nam Rio Grande do Sul của Brazil trong tuần này đã giết chết ít nhất 55 người và hàng chục người vẫn mất tích, theo chính quyền địa phương cho biết vào tối thứ Bảy (4/5).
Cơ quan Phòng vệ dân sự bang Rio Grande do Sul (cực nam Brazil) cho biết mưa lớn và ngập lụt ở bang này tuần qua đã làm hơn 100 người thương vong và hàng trăm người mất tích.
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) được thành lập vào năm 1961, có trụ sở chính tại Paris (Pháp), với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Giữa tháng 3/2024, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phát động cuộc tập trận quy mô lớn nhất kể từ thời Chiến tranh lạnh, trong một kịch bản đối đầu trực tiếp với Nga, vốn được coi là căn nguyên dẫn đến sự ra đời của liên minh quân sự này cách đây 75 năm.
CEO của hãng ô tô Pháp Renault Luca de Meo ngày 19/3 kêu gọi thực hiện 'Kế hoạch Marshall' của châu Âu để thúc đẩy phát triển xe điện và giảm lượng khí thải carbon trước sự cạnh tranh của Trung Quốc.
Dù tình hình ở tiền tuyến khó đoán định, nhưng ngày càng nhiều công ty đang tăng cường sự hiện diện ở Ukraine với triển vọng về cơ hội đầu tư lớn nhất kể từ Thế chiến thứ hai.
Điều này liên quan đến ý tưởng tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga ở nước ngoài, với giá trị có thể lên tới hơn 250 tỉ euro và sử dụng để tái thiết Ukraine. Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch này, trong khi một số đồng minh của Washington như Đức, Pháp và Italy thì không.
Một nhóm các công ty châu Âu đang gia tăng hiện diện trên thực địa với triển vọng về cơ hội đầu tư vào Ukraine sau khi chiến sự kết thúc.
Ngày này năm xưa 31/12/2015: Khánh thành Nhà máy Thủy điện Bản Chát và phát điện Tổ máy số 1 Nhà máy Thủy điện Huội Quảng.
Theo Trung tâm Chính sách An ninh tại Washington, DC, ngay cả khi chiến sự dừng lập tức, Ukraine vẫn ngốn thêm 600 tỷ USD từ phương Tây.
Kể cả khi xung đột Ukraine kết thúc, Mỹ vẫn phải hao tổn khoảng 600 trăm tỷ USD cho các công cuộc tái thiết lại Kiev.
Chính phủ của Thủ tướng Albanese vừa công bố Chính sách phát triển quốc tế mới nhằm tạo nền tảng cho một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Với khoản viện trợ phát triển lên tới 3,1 tỉ USD cùng các mục tiêu đối ngoại, chính sách này được nhìn nhận như một Kế hoạch Marshall của Australia.
8 nước thành viên Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon đã ký tuyên bố chung, trong đó vạch ra lộ trình thúc đẩy phát triển bền vững, chấm dứt nạn phá rừng, chống tội phạm có tổ chức.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 8/8.
Trong hơn một năm rưỡi xung đột Nga - Ukraine, Mỹ đã viện trợ 66,2 tỷ USD cho Kiev, trong đó bao gồm 43,1 tỷ USD viện trợ quân sự trực tiếp và hơn hàng chục tỷ USD các khoản hỗ trợ ngân sách, tái thiết.
Theo Washington Post, Mỹ đã viện trợ hơn 60 tỉ USD cho Ukraine kể từ khi cuộc xung đột với Nga bắt đầu vào tháng 2.2022.
Mỹ đã viện trợ hơn 60 tỷ USD cho Kiev, kể từ khi cuộc xung đột Nga – Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022.
Mỹ đã đóng góp hơn 60 tỷ USD cho Ukraine kể từ khi cuộc xung đột với Nga bắt đầu vào tháng 2/2022, theo Washington Post.
Bạo loạn ở nước Pháp hiện đang bước sang ngày thứ bảy liên tiếp. Giới quan sát cho rằng, ngay cả khi trật tự được khôi phục hoàn toàn trong những ngày tới, tình trạng bất ổn dân sự chắc chắn sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn. Và lần này, Tổng thống Emmanuel Macron có rất ít cơ hội để 'chữa cháy' bằng một đợt chi tiêu bổ sung.
Các cuộc bạo loạn đang diễn ra đúng vào thời điểm không thể tồi tệ hơn với một đất nước đang chìm trong nợ nần. Và lần này, Tổng thống Macron khó lòng xoa dịu những người dân phẫn nộ thông qua những gói kích thích kinh tế như hồi năm 2019.
Việc tái thiết Ukraine đang đặt ra một vấn đề lớn - thuyết phục các quốc gia và nhà đầu tư rót hàng tỷ USD viện trợ và đầu tư vào một quốc gia đang có xung đột.
Theo tạp chí Foreign Affairs, Mỹ và Liên minh châu Âu đang chuẩn bị cuộc phản công quy mô lớn nhằm vào Nga.
Cựu Thủ tướng Italia Silvio Berlusconi cho rằng, Tổng thống Mỹ Joe Biden chỉ nên nhất trí tiếp tục gửi viện trợ cho Ukraine nếu Kiev ngay lập tức chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn với Moscow.
Không phải tất cả các quốc gia có thu nhập thấp đều theo đuổi các chính sách kinh tế vĩ mô và các chính sách khác có lợi cho tăng trưởng.
'Một trong những bi kịch lớn nhất của cuộc cạnh tranh địa chính trị với Nga hiện nay là có thể kết thúc bằng sự vỡ mộng của Ukraine đối với phương Tây', tờ Politico bình luận.
Đức sẵn sàng sử dụng hàng tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga để giúp Ukraine tái thiết miễn là các vấn đề pháp lý có thể được giải quyết và các đồng minh đồng thuận.
Ukraine dự kiến sẽ cần ít nhất 55 tỷ USD hỗ trợ từ nước ngoài vào năm tới để đáp ứng các chi phí cơ bản - nhiều hơn toàn bộ chi tiêu hàng năm của đất nước, trước khi chiến dịch quân sự đặc biệt xảy ra.
Ngày 12/12, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã tiến hành họp trực tuyến thảo luận về việc phối hợp giải quyết các thách thức toàn cầu, theo đó đã nhất trí về một nền tảng hỗ trợ tài chính cho Ukraine.
Ủy ban châu Âu (EC) có kế hoạch cung cấp cho Ukraine một gói khoản vay trị giá 18 tỷ USD để giúp đất nước sống sót đến năm 2023. Tuy nhiên, điều kiện được đặt ra ở đây là Kiev phải trả khoản nợ trong vòng 35 năm.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thay đổi quan điểm, hiện nay đang ủng hộ việc tìm kiếm lập trường chung với Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nói trong cuộc trả lời kênh truyền hình A Haber ngày 2/11.
Ukraine vừa kêu gọi những người dân đã rời khỏi đất nước để tránh bom đạn không nên quay về trong mùa đông này, vì hệ thống lưới điện của Ukraine đã bị tàn phá.
Nhóm G7 và Liên minh châu Âu bắt đầu bàn kế hoạch tái thiết cơ sở hạ tầng Ukraine dù chiến sự vẫn chưa chấm dứt.