Tại Hội nghị về tái thiết Ukraine diễn ra ngày 24-25/10 được tổ chức ở Đức, đại diện các nước công nghiệp phát triển (G7) và lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) hôm qua đã đưa ra những định hướng chính cho kế hoạch phục hồi và tái thiết Ukraine hay còn gọi lại 'kế hoạch Marshall mới cho Ukraine'.
Lãnh đạo Ukraine ngày 25/10 kêu gọi các bên liên quan thực hiện ngay nỗ lực tái thiết trong bối cảnh chính quyền Kiev đưa ra tầm nhìn về bước dịch chuyển 'từ thiết quân luật sang Kế hoạch Marshall'.
Ngày 25-10, Hội nghị bàn về kế hoạch tái thiết Ukraine do Chính phủ Đức (với vai trò là Chủ tịch luân phiên G7) và Ủy ban châu Âu (EC) đồng chủ trì đã diễn ra tại Berlin, Đức.
Trong hai ngày 24 và 25/10, tại thủ đô Berlin của Đức diễn ra 2 hội nghị thảo luận các biện pháp giúp Ukraine nhanh chóng xây dựng lại cơ sở hạ tầng quan trọng và đảm bảo phục hồi sau xung đột.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng sự ủng hộ của EU đối với Ukraine là 'quyết định địa chính trị đúng đắn'.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier hôm nay (25/10) bất ngờ thăm Ukraine; trong bối cảnh tại quê nhà Berlin, Đức cũng đang diễn ra hội nghị xây dựng kế hoạch tái thiết Ukraine hậu xung đột, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo và quan chức cấp cao châu Âu.
Ngày 24/10, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã kêu gọi một 'Kế hoạch Marshall' mới cho thế kỷ XXI để tái thiết Ukraine sau khi kết thúc xung đột giữa nước này với Nga và cho rằng đây là nhiệm vụ mang tính thế hệ và phải bắt đầu ngay từ bây giờ.
Thủ tướng Đức cho rằng cơ sở hạ tầng giao thông và hậu cần ở Ukraine nên được phát triển để đất nước này có thể dễ dàng kết nối với Liên minh châu Âu.
Ukraine nên công nhận Crimea là một phần của Nga và từ bỏ nỗ lực gia nhập NATO vì hòa bình, nhà quản lý quỹ đầu cơ, tỷ phú Mỹ Bill Ackman nhận định.
Việc hoãn cuộc gặp giữa Thủ tướng Anh Liz Truss và Tổng thống Mỹ Joe Biden từ khi người đứng đầu Nhà Trắng sang Anh dự lễ tang của Nữ hoàng Elizabeth II sang thời gian bà Liz Truss thăm Mỹ đã làm dấy lên nhiều đồn đoán về sự mặn mà của phía Mỹ với cuộc gặp này.
Tỷ lệ lạm phát cao hơn đang làm khối nợ còn tồn đọng của Mỹ và châu Âu giảm đi 4.500 tỉ đô la trong hai năm qua thông qua sự giảm giá tiền tệ. Mặc dù có lợi cho tài khóa của các chính phủ, thuế lạm phát thường đi kèm với các rủi ro đối với người tiêu dùng trừ phi lạm phát phi mã được kiềm chế.
Bế tắc, tổn thất ngày càng tăng nhanh hơn và nhiều hơn so với khả năng Kiev có thể dự tính. Cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ kéo dài đến bao giờ?... không ai có thể dự đoán được chính xác, nhưng nền kinh tế Ukraine sẽ sớm sụp đổ nếu không có thêm viện trợ ngay từ bây giờ.
Trong cuộc họp báo thường niên tại Berlin hôm 11/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz ước tính chương trình tái thiết Ukraine sẽ tiêu tốn hàng tỷ USD.
Theo Thủ tướng Đức Olaf Scholz, chương trình tái thiết tại Ukraine sẽ rất lớn, thậm chí còn lớn hơn cả Kế hoạch Marshall tái thiết Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ II.
Chính quyền Đức của Thủ tướng Olaf Scholz đã có một số động thái mới đáng chú ý liên quan tới câu chuyện về năng lượng và nỗ lực tái thiết Ukraine.
Hôm qua (4/5), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy nói rằng việc tái thiết đất nước hậu chiến tranh 'nhiệm vụ chung của toàn thế giới dân chủ' có trị giá 750 tỷ USD.
Tham dự hội nghị này có Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen, Ngoại trưởng Anh Liz Truss, đại diện của các cơ quan Liên hợp quốc và Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)...
Sáng sớm nay (2/7), nhiều vụ nổ lớn đã xảy ra, làm rung chuyển thành phố Mykolaiv của Ukraine, một ngày sau khi ít nhất 22 người thiệt mạng trong vụ tòa nhà chung cư ở gần cảng Odessa trúng tên lửa.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, nước này đang phối hợp với Ủy ban châu Âu để tổ chức một hội nghị về tái thiết Ukraine sau xung đột với Nga.
Ngày 25/6, Tổng thống Joe Biden đã rời Nhà Trắng lên đường tới châu Âu dự một loạt hội nghị quan trọng, gồm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) tại Đức và Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Tây Ban Nha.
Phát biểu trước Quốc hội Đức (Bundestag) vào hôm 22/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bày tỏ quan điểm về mối quan hệ với Moscow trong thời gian tới, đồng thời khẳng định sự ủng hộ với Kiev.
Bất chấp cuộc chiến chưa có hồi kết tại Ukraine và mối quan hệ căng thẳng giữa phương Tây với Nga, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết Berlin phản đối chấm dứt Đạo luật Sáng lập về các quan hệ, hợp tác và an ninh giữa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht cho biết, bảy pháo tự hành PzH-2000 của nước này đã được chuyển giao cho Ukraine trong ngày 22/6.
Ngày 22/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, Ukraine và Nga còn lâu mới có thể chấm dứt chiến sự thông qua hòa đàm.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 22/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có bài phát biểu quan trọng trước quốc hội nước này trước thềm 3 hội nghị thượng đỉnh của Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Chính quyền Ukraine sẽ nhận khoản viện trợ bổ sung từ Mỹ nhằm tăng cường sức mạnh quân sự cũng như để hỗ trợ vận hành bộ máy hành chính.
Ngày 15/6, Thủ tướng Czech Petr Fiala tuyên bố, Prague sẽ tập trung vào vấn đề Ukraine khi đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) kéo dài 6 tháng kể từ ngày 1/7 tới.
Mỹ sẽ cung cấp cho Ukraine khoảng 1,5 tỷ USD mỗi tháng để hỗ trợ hoạt động của chính phủ.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã khiến 35% nền kinh tế Ukraine ngừng hoạt động, ước tính tổng thiệt hại đến lúc này khoảng 600 tỷ USD. Bài toán tái thiết Ukraine đã được bàn tới, nhưng vấn đề quan trọng là tiền ở đâu? Kiev có thể được sử dụng 'chiến lợi phẩm' là tài sản đóng băng ở nước ngoài của Nga hay không?
Tình trạng an ninh chi phối việc hoạch định chính sách có thể khiến mối liên kết giữa các nước ngày càng suy yếu, làm hạn chế năng lực hợp tác giải quyết thảm họa toàn cầu.