Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng tỉnh Đồng Tháp đánh giá, các ngành, các cấp thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, nhằm bảo đảm thực hiện kịp thời, đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả các giải pháp phòng ngừa tham nhũng.
Tham nhũng là 'khuyết tật bẩm sinh' của quyền lực. Do vậy, cần phải quyết liệt đấu tranh loại trừ và việc kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định và các quy định của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Tăng cường công tác phối hợp giám sát, thực hiện tốt công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị của công dân, từ đó đã hạn chế tiêu cực, nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ, ngăn ngừa các hành vi tham nhũng, tiêu cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Quy định số 132-QĐ/TW ngày 27/10/2023 về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Quy định 132) không chỉ là một bước tiến mới về kiểm soát quyền lực Nhà nước, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, mà còn được cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP về Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030.
Bước vào giai đoạn phát triển mới, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, tham nhũng sẽ diễn biến phức tạp, tinh vi. Công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đứng trước những khó khăn, thách thức mới…
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP ngày 11/10/2023 về Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030. Trong đó, Chiến lược xác định một trong những nhóm nhiệm vụ, giải pháp đó là tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Tham nhũng, tiêu cực còn diễn ra nghiêm trọng, phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là tổ chức cán bộ; quản lý tài chính, ngân sách, tài sản công, quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp...
Ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, liêm chính; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện Chương trình trọng tâm phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2023, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tỉnh đã họp 3 kỳ theo quy chế để cho ý kiến xử lý các vụ án, vụ việc và đề ra các giải pháp PCTNTC.
Thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thời gian qua, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, góp phần chống tiêu cực trong đơn vị.
Ngày 26/4, Ban Nội chính Trung ương phối hợp Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa hai cơ quan.
Trong tác phẩm, Tổng Bí thư chỉ rõ: 'Tham nhũng thường diễn ra trong nội bộ, do người có chức, có quyền thực hiện. Phòng, chống tham nhũng là cuộc đấu tranh ngay trong chính bản thân mỗi con người, trong mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương mình; liên quan đến lợi ích, chức vụ, danh vọng, uy tín của tổ chức, cá nhân. Vì vậy, phải có thái độ thật kiên quyết, không khoan nhượng và hành động thật quyết liệt, cụ thể, hiệu quả'.
'Ban hành chưa đầy đủ các chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí...' là một trong những nội dung được chỉ ra tại buổi làm việc giữa Đoàn Giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 -2021' với Kiểm toán Nhà nước tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương – Trưởng Đoàn Giám sát.
Chiều 6/6, tại Bình Dương, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch, chương trình kiểm tra của Đoàn kiểm tra số 6 tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương.
Một trong những nội dung quan trọng được thảo luận tại Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII là việc thành lập Ban chỉ đạo (BCĐ) cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Đề án chắc chắn sẽ góp phần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, tạo sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu lực, hiệu quả cao hơn nữa trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, đến nay đã có tất cả 63/63 tỉnh ủy, thành ủy nhất trí với chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Đề cập đến Đề án thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 5, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, việc thành lập này nhằm góp phần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
63/63 tỉnh ủy, thành ủy nhất trí lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trong đó đã có 5 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương lập Ban Chỉ đạo.
Chỉ trong mấy tháng đầu năm 2022 này, không ít cán bộ, cả cấp cơ sở lẫn cấp cao bị xem xét kỷ luật. Mới đây, cơ quan chức năng đã tiến hành khởi tố, bắt tạm giam và đang tiếp tục điều tra mở rộng một số 'đại gia' trong lĩnh vực kinh tế cùng nhiều đồng phạm.
Vừa qua, Đoàn giám sát của Huyện ủy Krông Bông (tỉnh Đắk Lắk) đã tiến hành giám sát việc 'Thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí' của Chi bộ VKSND huyện Krông Bông. Đồng chí Trần Văn Cả, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra làm Trưởng đoàn.
Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 12-KL/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sáng 14/4, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Lâm Đồng tổ chức giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Sáng 17/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Đoàn Giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí', nhằm hoàn thiện báo cáo kết quả bước đầu triển khai thực hiện kế hoạch giám sát để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 9.
Sáng 17.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí' về kết quả bước đầu triển khai thực hiện kế hoạch giám sát.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị, cho ý kiến về các nội dung: Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 20.1.2003 của Bộ Chính trị khóa IX là một trong nhiều sự kiện nổi bật ngày 11.3.
Bộ Chính trị giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu, trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh.