Quý nhà giáo lão thành, các thầy giáo, cô giáo và người lao động ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh nhà thân mến!Trong không khí vui tươi nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2024), thay mặt Ủy ban nhân dân tỉnh, tôi thân ái gửi đến các thế hệ nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động ngành GD-ĐT tỉnh nhà lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt – Đức Hà Tĩnh quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, phấn đấu trở thành trường chất lượng cao, có uy tín trong nước, khu vực và quốc tế.
Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức 'Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2024'.
Giáo viên, đại biểu Quốc hội cho rằng đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học là quan điểm đúng đắn, nhưng cũng cần quá trình rất lâu dài, thực hiện gặp nhiều khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp này tại cuộc gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu năm 2024 nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chiều 15/11, tại trụ sở Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, hướng tới kỷ nguyên mới, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà phải quyết liệt đổi mới căn bản và toàn diện hơn nữa.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương hoàn thiện dự thảo Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị, trình Chính phủ ban hành trong tháng 11/2024. Trong đó, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương, các cơ sở giáo dục, đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao tính tự chủ, sáng tạo của các địa phương với tinh thần 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD&ĐT xây dựng phương án thi vào lớp 10 từ năm 2025 đảm bảo điều kiện thuận lợi cho học sinh ôn tập phù hợp, hiệu quả.
Chương trình hành động về đổi mới giáo dục và đào tạo phải đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương, các cơ sở giáo dục, đào tạo; nâng cao tính tự chủ, sáng tạo của các địa phương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học, đồng thời đào tạo ngoại ngữ khác theo nhu cầu.
Cần có chính sách đãi ngộ cao hơn nữa cho nhà giáo nói chung, với nhà giáo công tác tại trường chuyên biệt nói riêng để tương xứng với nhiệm vụ, đặc thù lao động. Đây là kiến nghị của đại biểu tại Tọa đàm việc thực hiện chính sách đối với nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp Tỉnh Hà Giang, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức chiều 14.11, tại thành phố Hà Giang.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chậm nhất trong quý I năm 2025.
Ngày 14/11, quận Cầu Giấy đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tuyên dương khen thưởng các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu năm học 2023 - 2024.
Ngày 12/11, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ Kỷ niệm 70 năm ngành Giáo dục và đào tạo Thủ đô và 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính và ý kiến trao đổi của các thành viên Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ hoàn thiện dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận 91 đề trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, dự kiến trước ngày 20/11/2024.
'Tôi đề xuất Nhà nước có chính sách ưu tiên về thủ tục visa cho sinh viên quốc tế', PGS, TS Nguyễn Hữu Hiếu nói.
Dự án Luật Nhà giáo sẽ được Quốc hội thảo luận tại Hội trường vào ngày 20/11. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật này, nhiều ĐBQH cho rằng, chính sách cho nhà giáo cần ưu tiên, khuyến khích sinh viên giỏi vào ngành Sư phạm; người có thâm niên như các nhà khoa học, giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy, công tác tốt...
Đối với tuyển dụng nhà giáo, Ủy ban nhất trí với việc giao quyền và trách nhiệm đầy đủ hơn cho ngành Giáo dục trong việc tuyển dụng nhà giáo....
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội sáng 9/11, giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước 5 năm và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ trước tuổi.
Nhà nước có chính sách thu hút người có trình độ cao, người có tài năng, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, người có năng khiếu đặc biệt tham gia tuyển dụng làm nhà giáo
Sáng 9/11, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh Trình bày trước Quốc hội Báo cáo tóm tắt thẩm tra dự án Luật Nhà giáo.
Chính phủ đề xuất lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Ủy ban Xã hội nhất trí quy định nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn (không quá 5 tuổi) so với quy định của Bộ luật Lao động và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ trước tuổi.
Cần thiết đưa chương trình dạy bằng tiếng nước ngoài vào cơ sở giáo dục đại học, các chương trình học bổng khuyến khích sinh viên quốc tế.
Dự thảo Luật Nhà giáo đang trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Một trong những điểm mới của Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan: Mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều yếu tố hiện đại, tiện ích có thể tham gia vào quá trình giáo dục con người, nhưng không gì có thể thay thế được vị trí của người thầy.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 cần xác định mục tiêu giáo dục hướng đến đổi mới phát triển năng lực và phẩm chất. Nghĩa là kết quả của chương trình đào tạo hướng đến tạo ra những con người có năng lực, có hoài bão phục vụ cộng đồng nhân dân...
Sáng 4-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 (Trường Lilama 2).
Ngày 4/11, Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 (Trường Lilama 2, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) tổ chức khai giảng năm học 2024 - 2025. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và phát biểu tại buổi lễ.
Chiều 2/11, Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo tổ chức phiên họp về định hướng, giải pháp thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo theo Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Với góp ý của GS.TS Nguyễn Thị Doan - nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam về xây dựng xã hội học tập trong triển khai Kết luận 91 của Bộ Chính trị -Thủ tướng nhấn mạnh: phải có cơ chế, chính sách khuyến khích, tất cả mọi người phải bình đẳng tiếp cận vấn đề này.
Năm 2024 có ý nghĩa quan trọng với thầy trò ngành Giáo dục Thủ đô khi tròn 70 năm thành lập. Với tinh thần đoàn kết, nỗ lực và quyết tâm cao, toàn ngành đã vượt qua nhiều khó khăn, luôn tiên phong đổi mới, khẳng định vị thế dẫn đầu cả nước.
Phổ cập tiếng Anh toàn dân là bước đi thiết thực, nhưng để lan tỏa xa và rộng, cần chú trọng đầu tư nền tảng học tập online, vượt ra khỏi 'rào cản' thiếu GV.
Ngày 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo, nhấn mạnh quyết tâm cải cách toàn diện để xây dựng nền giáo dục hiện đại, hội nhập. Phiên họp tập trung vào các giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên, tăng cường tự chủ địa phương và phát triển xã hội học tập, tạo nền tảng cho giáo dục Việt Nam vươn tầm quốc tế.
Chiều 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, với vai trò Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Đổi mới Giáo dục và Đào tạo, đã chủ trì Phiên họp năm 2024 tại Trụ sở Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chậm nhất trong quý I/2025, hoàn thành xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đề xuất biên chế ngành giáo dục và nghiên cứu rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về quản lý biên chế, tiêu chuẩn viên chức.
Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'.
Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Chủ tịch Ủy ban; lãnh đạo các bộ, ngành cơ quan Trung ương.
Chiều 2-11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp năm 2024 của Ủy ban để thảo luận về dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12-8-2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'. Cùng dự có Phó thủ tướng Lê Thành Long, Phó chủ tịch Ủy ban; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Sáng 1/11, Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Viễn tổ chức hội nghị nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, kết luận, quy định chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XIII).
Sáng 31/10, Huyện ủy Yên Khánh tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, kết luận, quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII).
Cần có những điều chỉnh mạnh mẽ về chính sách để thúc đẩy sự hợp tác này và tận dụng tối đa nguồn lực để cùng chung tay nâng chuẩn tiếng Anh tại Việt Nam.
Chính sách điều động, luân chuyển giáo viên cần quy định chặt chẽ để cân đối nhân lực giáo dục và tạo cơ hội phát triển cho thầy cô ở các vùng khó khăn.
Tại Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Dự thảo Luật nhà giáo quy định: 'Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng'.
Ngày 23/10, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai một số văn bản mới của Trung ương, của tỉnh.
Thiếu giáo viên tiếng Anh là một trong những trở ngại lớn nhất trong việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với nhiều tỉnh, thành. Tuy nhiên, trước mục tiêu từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học như Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị, nhiều giải pháp đã được đặt ra và triển khai.
Cơ sở giáo dục đại học nước ngoài đầu tư thành lập phân hiệu tại Việt Nam phải được thành lập và hoạt động hợp pháp ở nước ngoài, thuộc nhóm 500 cơ sở giáo dục đại học được xếp thứ hạng cao nhất trong các bảng xếp hạng cơ sở giáo dục đại học có uy tín trên thế giới của một trong ba năm gần nhất…
Theo lãnh đạo một số trường ở huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đưa giáo viên bản xứ vào giảng dạy có tác động tích cực đến việc học tiếng Anh của học sinh.