Phái đoàn Vương quốc Anh tại ASEAN và Hội đồng Anh đã khởi động 'Sáng kiến Thúc đẩy ngành Kinh tế sáng tạo ASEAN-Vương quốc Anh', nhằm thúc đẩy các nền kinh tế sáng tạo trong khu vực ASEAN thông qua hợp tác với Vương quốc Anh.
Ngày 7.10, Phái đoàn Vương quốc Anh tại ASEAN và Hội đồng Anh thông tin, 'Sáng kiến Thúc đẩy ngành Kinh tế sáng tạo ASEAN-Vương quốc Anh' đã được khởi động nhằm mục đích thúc đẩy các nền kinh tế sáng tạo trong khu vực ASEAN.
Ngày 21-7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các cuộc họp liên quan đã bắt đầu tại thủ đô Vientiane, Lào. Hội nghị tập trung thảo luận việc tổ chức thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và xây dựng Kế hoạch chiến lược nhằm tổ chức thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045.
Tham dự Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos của Thụy Sĩ, Chính phủ Thái Lan giới thiệu về siêu dự án Land Bridge trị giá 1 nghìn tỷ baht (gần 30 tỷ USD) đầy tham vọng. Thái Lan nhấn mạnh cam kết trong việc tăng cường kết nối, xây dựng niềm tin, thúc đẩy hợp tác toàn cầu về thương mại, đầu tư và tăng trưởng bền vững thông qua dự án này.
Ngày 3/10, Campuchia đã tổ chức Hội nghị chuyên đề Kết nối ASEAN lần thứ 13 tại Phnom Penh với sự tham gia của trên 160 quan khách gồm đại diện các cơ quan của ASEAN, các đối tác đối thoại và các đối tác bên ngoài khác, các tổ chức đa phương và khu vực tư nhân.
Ngày 3/10, Chính phủ Campuchia đã tổ chức Hội nghị chuyên đề Kết nối ASEAN lần thứ 13 tại Phnom Penh và nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN bền vững.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa trải qua cột mốc đánh dấu 55 năm hình thành và phát triển không ngừng. Hơn nửa thế kỷ đã chứng kiến một cộng đồng ASEAN thống nhất trong đa dạng, cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích chung của khu vực cũng như của cộng đồng.
Tại hội thảo, các đại biểu chia sẻ những thách thức và bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025) cũng như liên kết các sáng kiến của MPAC 2025.
Kết nối là chìa khóa để cải thiện, phát triển, thúc đẩy thương mại và nhiều lợi ích khác cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Thêm vào đó, việc thực hiện kế hoạch tổng thể của hiệp hội chính là chìa khóa để đạt được kế hoạch này, Campuchia - Chủ tịch khối ASEAN 2022 khẳng định.
Ngày 17/11, ASEAN và Canada đã khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) ASEAN - Canada tại Hội nghị Tham vấn Bộ trưởng Kinh tế ASEAN - Canada lần thứ 10 diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Canada đã chính thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) tại Hội nghị tham vấn Bộ trưởng Kinh tế ASEAN-Canada (AEM) lần thứ 10 diễn ra ngày 17/11.
Với lịch họp dày đặc, liên tục diễn ra trong 1 tuần từ 8 - 15/9, tại Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 (AEM 53) và chuỗi hội nghị liên quan, các Bộ trưởng ASEAN đều khẳng định tầm quan trọng của hợp tác kinh tế nội khối cũng như các đối tác ngoại khối nhằm đảm bảo kết nối chuỗi cung ứng và tăng cường khả năng phục hồi kinh tế của khu vực.
Dàn người mẫu từ 10 nước ASEAN và 5 quốc gia khác khoe sắc với BST áo dài '12 mùa hoa Hà Nội' của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam trong chương trình Giao lưu văn hóa nghệ thuật các nước ASEAN mở rộng tại Tượng đài Quyết tử vì Tổ quốc quyết sinh (Hồ Gươm, Hà Nội).
Đại sứ Trần Đức Bình - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại ASEAN - đã có bài viết về Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC).
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 với 5 thành viên ban đầu và đã phát triển dần thành một tổ chức hợp tác toàn diện, chặt chẽ, bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á.
Ngày 13/7, Quỹ ASEAN phối hợp Quỹ Hợp tác ASEAN-Hàn Quốc và Ban thư ký ASEAN đã chính thức khai trương chương trình văn hóa, nghệ thuật 'Kết nối ASEAN' (Konnect ASEAN).
Sáng nay (26/11), tại Busan, Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng các Nhà Lãnh đạo ASEAN và Tổng thống Hàn Quốc đã tham dự các Phiên họp chính thức Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác ASEAN-Hàn Quốc.
Bà Arancha González – Giám đốc điều hành Trung tâm Thương mại Quốc tế: Việt Nam có thể trở thành cầu nối, một cửa ngõ để các nước ASEAN tiến vào EU và ngược lại, nhất là trong tương lai, hợp tác giữa ASEAN và EU sẽ phải chuyển đổi từ hợp tác giữa quốc gia với khu vực sang hợp tác giữ khu vực với khu vực. Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh: Là một thành viên ASEAN, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các nước trong khối nhằm duy trì vai trò dẫn dắt của ASEAN, vừa thúc đẩy đàm phán vừa bảo vệ tối đa lợi ích của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, trong đàm phán Hiệp định RCEP.Ông Choi Shing Kwok - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á: 'Việt Nam có tầm nhìn chiến lược mạnh mẽ mà ASEAN cần vào thời điểm này để có được hướng đi trong bối cảnh bất trắc mà chúng ta đang nói đến hiện nay trong lĩnh vực địa chính trị. Chúng tôi kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vai trò của ASEAN và đưa quan điểm của ASEAN ra cộng đồng quốc tế.'Tổng thư ký ASEAN Lim Jock Hoi: 'Theo tôi, Việt Nam cần tập trung vào việc tiếp tục chương trình nghị sự của khối, như thúc đẩy phát triển bền vững, hay đối phó với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần thúc đẩy hợp tác nội khối, trong đó có hợp tác phát triển kinh tế. Ngoài ra, trong năm làm chủ tịch ASEAN, Việt Nam cũng có thể tập trung vào nội dung về quản trị nhân sự, hay giáo dục.'
Nhân kỷ niệm 52 năm thành lập ASEAN, báo PL&XH trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh.
Là nước điều phối và giữ vai trò Chủ tịch EAS, Thái Lan tin tưởng rằng EAS có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc xúc tiến chương trình nghị sự vì sự bền vững.
Áp dụng các giải pháp số trong chuỗi giá trị và mở rộng hoạt động ra khu vực là hai trọng tâm tăng trưởng chính mà các doanh nghiệp quy mô vừa cần tập trung để đảm bảo tăng trưởng bền vững.
06:30 Thời sự / 07:30 Kết nối ASEAN: ASEAN hướng tới một thế hệ không HIV/AIDS / 09:00 Phóng sự: Quản lý vườn bằng điện thoại thông minh / 11:30 Thời sự