Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Những ngày qua, câu chuyện một quán bar tổ chức biểu diễn hát bội đã gây nhiều tranh luận. Có thể xem đây là một trong những nỗ lực đưa nghệ thuật truyền thống, hay văn hóa dân gian đến gần hơn khán giả đương thời, dù rằng vẫn còn đó nhiều điều trăn trở.
Huyện Dầu Tiếng có tiềm năng du lịch nhưng chưa được phát triển tương xứng. Vì vậy, rất cần những chính sách, kế hoạch đầu tư để du lịch huyện sớm được triển khai, từ đó giúp địa phương có điều kiện thuận lợi khai thác lợi thế đáp ứng nhu cầu phát triển.
Trong tháng 10-2024, Văn miếu Trấn Biên đón hơn 6,1 ngàn lượt khách đến tham quan và dâng hương tại di tích. Văn miếu đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề danh nhân văn hóa Bùi Hữu Nghĩa tại Trường trung học cơ sở Bùi Hữu Nghĩa (phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa).
Từ đầu năm đến nay, TP. Châu Đốc đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện và lễ hội huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Lớp học 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024,' diễn ra trong 20 ngày (từ 1-20/10 tới) ở đình Bình Thủy, nhằm bồi dưỡng kỹ năng thực hành nhạc lễ truyền thống.
Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024'.
Sáng 1-10, tại đình Bình Thủy (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), Bảo tàng TP Cần Thơ đã khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy Nhạc lễ của người Việt ở TP Cần Thơ - năm 2024'.
Hát bội là một loại hình sân khấu truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa, tồn tại lâu đời trên cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Nó không chỉ là loại hình sân khấu cổ truyền mà còn là biểu tượng văn hóa độc đáo của người Việt.
Múa bóng, hát rỗi (hay còn gọi là múa bóng rỗi) là bộ môn nghệ thuật diễn xướng, ra đời cách nay hàng trăm năm ở vùng đất Nam Bộ. Bộ môn này thường được tổ chức vào các dịp lễ hội cúng đình, miếu, cúng Bà Chúa Xứ, Bà Thủy Long, Bà Thiên Hậu...
Vừa qua, Ủy ban MTTQVN tỉnh tổ chức đoàn khảo sát hoạt động của một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Tây Ninh.
Bóng rỗi - địa nàng là loại hình nghệ thuật tổng hợp dân gian được sử dụng trong thực hành tín ngưỡng thờ nữ thần ở Nam Bộ. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay những nghệ nhân giữ được nghề không còn nhiều.
Ngày 2/9, Ban quản lý Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định Thành.
Với chủ đề 'Cần Thơ – Thành phố tôi yêu', hội thi tuyên truyền giới thiệu sách, di sản văn hóa gắn với du lịch do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ tổ chức đã diễn ra vào sáng 16-8 tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ.
Nghề làm nhang ở Tây Ninh là một trong những nghề thủ công truyền thống thể hiện đậm nét đặc trưng văn hóa - tâm linh của cư dân địa phương.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công nhận nghề thủ công truyền thống làm nhang ở tỉnh Tây Ninh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Một trong những mục tiêu quan trọng mà Nghị quyết số 12 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai trở thành nguồn lực, động lực quan trọng của phát triển toàn diện và bền vững là bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) trên địa bàn tỉnh nhằm phát huy hào khí Đồng Nai và không ngừng lan tỏa tinh thần hào khí Đồng Nai trong mọi phương diện của đời sống xã hội.
Xác định du lịch là một trong hai ngành kinh tế mũi nhọn, An Giang đang nỗ lực đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.
Hầu như tất cả mọi người đến thăm đình đều được vui lòng. Đình được tôn tạo xong vào cuối năm 2023.
Triển lãm 'Dân gian trong Gen Z' đang mang đến một góc nhìn mới mẻ và đầy sáng tạo về văn hóa dân gian Việt Nam.
Với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, các di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa, An Giang được biết đến là nơi có nhiều địa điểm du lịch (DL) tâm linh khá nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Ông Lê Thành Tánh, sinh năm 1953, hiện là Trưởng Ban Khánh tiết đình An Hòa- là người am tường về nghi lễ đình làng, giàu tình yêu với văn hóa dân gian và luôn mong muốn lan tỏa các giá trị truyền thống đến với đại chúng.
Từ ngày 14 đến 16/6 (nhằm ngày 9 - 11/5 âm lịch), tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã diễn ra các hoạt động mừng Lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài địa phương tham gia.
Từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm, các đình thần đồng loạt tổ chức lễ kỳ yên để gửi gắm niềm tin, mong cầu cuộc sống bình an, no ấm, mùa màng bội thu. Hòa cùng nét văn hóa lâu đời ấy, vào ngày 9 - 11/5 (âm lịch) hàng năm, tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) sôi nổi diễn ra các hoạt động mừng lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Tọa lạc trên đường Nguyễn Tất Thành, đình Khánh Hội là điểm du lịch văn hóa nổi bật ở quận 4. Đình được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vào năm 2006.
Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.
Đình Phong Phú nằm trên con đường cùng tên ở phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đình Phong Phú được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.
Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.
Lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy năm 2024 diễn ra từ ngày 19-21/5 tại Đình Bình Thủy, TP Cần Thơ.
Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền Đình Bình Thủy trở thành hoạt động văn hóa tín ngưỡng được mong đợi hằng năm, là điểm nhấn trong các tour du lịch tâm linh-về nguồn của Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung.
Được xây dựng trên cù lao Bà Tàng, phường 7, quận 8, nằm ngay nhánh rẽ của dòng kênh Đôi, đình Bình Đông là công trình văn hóa, tín ngưỡng mang dấu ấn lịch sử hơn 170 năm tuổi ở TPHCM.
Quá trình hình thành và phát triển, Trảng Bàng là nơi hội tụ của nhiều tộc người, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo tại địa phương.
Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Tối ngày 29-4, tại sân khấu ngoài trời Khu luyện tập thể thao huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Gò Công Tây tổ chức tổng kết, phát thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật 'Gò Công Tây - 45 năm xây dựng và phát triển'; biểu diễn nghệ thuật tổng hợp kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), kỷ niệm 45 năm tái thành lập huyện Gò Công Tây và triển lãm sách.
Sáng 24-4, đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội (HĐND tỉnh) đã có buổi làm việc với UBND thị xã Chơn Thành về tình hình triển khai, thực hiện Quyết định số 1909/QĐ-TTg, ngày 12-11-2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 trên địa bàn thị xã.
Sáng 23.4, UBND xã Trà Vong (huyện Tân Biên) tổ chức khai mạc Lễ hội Kỳ yên Quan lớn Trà Vong Huỳnh Công Giản lần thứ 25 năm 2024.
NSND Xuân Quan đang phải chống chọi với căn bệnh ung thư nhưng ông vẫn giữ được tinh thần lạc quan, muốn tiếp tục được cống hiến cho nghề hát bội.