Thông tư 68 có hiệu lực sẽ mang lại cơ hội cho các công ty chứng khoán bộ đệm vốn vững chắc và có thị phần lớn, đồng thời sẽ làm tăng tính cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán, đặc biệt về nguồn vốn.
Trong quý III/2024, dư nợ cho vay ký quỹ (margin) của các công ty chứng khoán (CTCK) tại Việt Nam tiếp tục lập đỉnh mới, đạt hơn 235.000 tỷ đồng, tăng đáng kể so với quý II trước đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh thanh khoản thị trường có dấu hiệu chững lại, sự gia tăng cho vay không thúc đẩy VN-Index tăng điểm, đã đặt ra câu hỏi về rủi ro và cơ hội từ xu hướng này.
Thống kê 15 công ty chứng khoán có doanh thu hoạt động lớn nhất trong 9 tháng từ đầu năm cho thấy, tự doanh vẫn là mảng đóng góp lớn nhất tại nhiều nơi với hơn 50% cơ cấu doanh thu như VND, VCI, KIS, SHS, VIX.
Ứng dụng công nghệ và cạnh tranh gay gắt khiến cuộc đua 'zero-fee' (miễn phí giao dịch) diễn ra nhanh hơn dự kiến, mảng margin và tự doanh gần như là 'cứu cánh' cho bức tranh lợi nhuận của các công ty chứng khoán.
Chứng khoán Kafi đã vi phạm hoạt động của công ty chứng khoán, bao gồm các hành vi vi phạm liên quan đến tỷ lệ ký quỹ, hạn chế giao dịch ký quỹ và các quy định về giao dịch ký quỹ của khách hàng.
Hai doanh nghiệp là Công ty cổ phần Chứng khoán KAFI và Công ty cổ phần Lisemco vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán với tổng số tiền phạt lên tới 222,5 triệu đồng.
Tính đến 30/9/2024, có 7 công ty chứng khoán ghi nhận dư nợ margin vượt 10 nghìn tỷ đồng bao gồm: TCBS, HSC, SSI, Mirae Asset, VPS, VND và VCI...
Quý III/2023, nhiều công ty chứng khoán nhỏ bất ngờ tăng mạnh dư nợ cho vay ký quỹ (margin) trong khi các công ty chứng khoán lớn ghi nhận tăng khiêm tốn.
Dư nợ vay ký quỹ (margin) toàn thị trường tính đến hết tháng 9/2024 ước đạt 228,1 nghìn tỷ đồng, tăng 9,12 nghìn tỷ trong quý III/2024, tăng 56 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2023.
Dư nợ margin trên 70 công ty chứng khoán theo dõi ước tính hơn 235.000 tỷ đồng, con số này tăng mạnh so với 227 nghìn tỷ đồng so với thời điểm cuối quý 2/2024...
Công ty Chứng khoán Kafi cho biết, tính đến hết 9 tháng đầu năm 2024, Công ty đạt lợi nhuận trước thuế 160 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng 88% so với cùng kỳ và vượt mức lợi nhuận đạt được cả năm 2023.
Trong suốt 15 năm kể từ khi thành lập, Kafi còn khá mờ nhạt trên thị trường. Cho đến cuối năm 2021, khi nhóm cổ đông liên quan VIB xuất hiện thì công ty này mới thoát khỏi bóng tối thua lỗ.
Trong vài tháng gần đây, trên thị trường liên tục xuất hiện tín hiệu đổi chủ ở một số công ty chứng khoán nhỏ. Liệu dòng vốn mới có giúp các công ty chứng khoán vừa và nhỏ có cơ hội trở mình.
Nhà đầu tư chứng khoán nên hạn chế sử dụng đòn bẩy quá cao và tránh chạy theo các sóng ngắn hạn, tập trung vào các cổ phiếu có tiềm năng phát triển bền vững.
Sau những lần 'thất bại' tại mốc 1.300 điểm, các chuyên gia sẽ đánh giá lại các yếu tố có thể giúp VN-Index bứt phá ở giai đoạn này và dự cảm về kết quả kinh doanh quý III/2024 cũng như các nhóm ngành có dư địa tăng trưởng tốt.
Chỉ mới thành lập cách đây 1 tháng với vốn điều lệ 100 tỷ đồng nhưng UNICAP đã mạnh tay chi số tiền gấp 10 lần vốn để trở thành cổ đông lớn tại VIB.
Cuộc thi S - Financial Investment Competition (S-FIC 2024) mùa đầu tiên do CLB Chứng khoán SCUE thuộc Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức chính thức mở đơn từ ngày 7-22/9.
Nhóm chứng khoán duy trì đà tăng trưởng tích cực trong suốt một tuần giao dịch vừa qua chủ yếu nhờ thông tin liên quan đến quy định Prefunding hỗ trợ...
Việc xuất hiện nhiều hơn công ty chứng khoán trích lập dự phòng đối với các khoản cho vay cần được lưu tâm, dù phần trích lập không lớn so với tổng dư nợ.
Theo Vis Rating, rủi ro tài sản với các công ty chứng khoán trong lĩnh vực phân phối trái phiếu như TCBS, VNDIRECT vẫn ở mức cao do đẩy mạnh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và đưa ra cam kết mua lại trái phiếu do họ phân phối.
Lợi nhuận các công ty chứng khoán cải thiện trong 6 tháng đầu năm 2024 nhờ vào tăng trưởng từ hoạt động cho vay ký quỹ (margin) và đầu tư...
Lợi nhuận các công ty chứng khoán cải thiện trong 6 tháng đầu năm 2024 nhờ vào tăng trưởng thu nhập cho vay ký quỹ (margin) và hoạt động đầu tư.
Trong nửa cuối năm 2024, VIS Rating cho rằng lợi nhuận từ cho vay ký quỹ và đầu tư các tài sản có thu nhập cố định sẽ giúp các công ty chứng khoán duy trì ROAA ở mức ổn định.
Lợi nhuận từ cho vay ký quỹ của các công ty chứng khoán lớn (SSI, VPS, HSC, MBS) đã tăng 40-70% so với cùng kỳ năm trước.
Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, VN-Index tăng 0,54%, đóng cửa tại 1230,28 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp với giá trị giao dịch đạt 14.033 tỷ đồng.
Thị trường đang bị ám ảnh bởi con số 1.200 điểm, nhưng nếu nhìn qua các đợt điều chỉnh dễ thấy rằng, VN-Index đang có những đáy tăng dần, đáy sau cao hơn đáy trước và không hề trong downtrend.
25 công ty chứng khoán lớn nhất ở Việt Nam thường xuyên chiếm trên 90% dư nợ của ngành. 10% dư nợ còn lại thuộc về khoảng 45 tổ chức khác.
Tổng dư nợ cho vay ký quỹ (margin) tại các công ty chứng khoán liên tiếp lập kỷ lục mới, nhưng ẩn sau đó là một diễn biến lạ trong ngành.
Thị trường chứng khoán ngày 23/7 bị áp lực điều chỉnh tiếp tục chi phối, VN-Index giằng co ở mốc 1.250 điểm.
Số liệu thống kê tới ngày 19/7 đã có 32 công ty chứng khoán công bố BCTC quý II/2024. Trong đó, Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) đang tạm giữ vị trí dẫn đầu về lợi nhuận, vượt qua cả 'ông lớn' SSI.
Dù doanh thu hoạt động sụt giảm 34% so với cùng kỳ, Chứng khoán Apec vẫn báo lãi ròng tăng 69% lên 27 tỷ đồng nhờ sự đóng góp của mảng tự doanh.
Nhà đầu tư ưu tiên tập trung tái cơ cấu danh mục, hạ bớt tỉ trọng cổ phiếu đã có mức tăng giá cao và mã mang thiên hướng đầu cơ khi chỉ số tiến về vùng kháng cự.
Nửa đầu năm nay, kế hoạch tăng vốn 'khủng' của một số ngân hàng, công ty chứng khoán (CTCK) sớm cán đích, trong khi số còn lại rục rịch xin chấp thuận từ cơ quan quản lý. Làn sóng tăng vốn sẽ tiếp diễn trong những 6 tháng cuối năm.
Vốn chủ sở hữu của nhóm các công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam có thể tăng thêm 20% sau các đợt tăng vốn vừa được công bố từ đầu năm tới nay. Đáng chú ý, hoạt động tăng vốn chủ yếu diễn ra tại nhóm công ty chứng khoán nội.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, khoảng 1/3 trong số 30 công ty chứng khoán lớn nhất công bố kế hoạch tăng vốn mới tổng cộng khoảng 38 nghìn tỷ đồng trong 12 tháng tới. Nguồn vốn huy động mới trong năm 2024 sẽ thúc đẩy tăng trưởng cho vay ký quỹ và đầu tư, cũng như tăng cường bộ đệm rủi ro.
Các công ty chứng khoán đẩy mạnh cuộc đua tăng vốn trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang ghi nhận diễn biến khả quan. Dự báo VN-Index có thể vươn lên vùng 1.350 - 1.400 điểm, thậm chí 1.700 điểm vào cuối năm 2024.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, khoảng 10 công ty chứng khoán kế hoạch tăng vốn, tổng cộng khoảng 38 nghìn tỷ đồng, nhằm mở rộng đầu tư, cho vay ký quỹ.
Các công ty chứng khoán lớn nhất sẽ tăng vốn điều lệ với quy mô tăng thêm khoảng 38.000 tỷ đồng trong 12 tháng tới.
Nhiều cổ phiếu nằm trong 'rổ' thoái vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng trong những phiên vừa qua và vẫn chưa ngừng 'hot'.
Tại tài liệu vừa công bố, Chứng khoán SSI đưa ra mục tiêu lãi trước thuế hợp nhất năm 2024 đạt gần 3.400 tỉ đồng, cao nhất trong lịch sử của công ty này
Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 của SSI nhỉnh hơn so với kết quả đạt được năm 2021 khi thị trường chứng khoán bùng nổ, các mảng kinh doanh đều thuận lợi.
Năm 2024, Chứng khoán KAFI đặt mục tiêu lãi trước thuế hơn 280 tỷ đồng, tăng 21% so với năm trước và tổng tài sản tăng 53% lên mức 10.000 tỷ đồng.