Số hóa dữ liệu hạ tầng đường sắt

Cục Đường sắt VN nhận bàn giao kết quả hai dự án do Úc tài trợ về xây dựng hệ thống thông tin quản lý hạ tầng và xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi.

Nghiên cứu bổ sung nhiều quy định mới, tạo 'sức bật' cho đường sắt

Cục Đường sắt VN đề xuất nghiên cứu bổ sung hàng loạt quy định mới nhằm thu hút đầu tư hạ tầng, tạo thuận lợi cho vận tải.

Sửa luật, tạo đòn bẩy phát triển đường sắt

Bộ GTVT tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi).

Phát hiện nhiều tồn tại khi thanh tra Công ty CP Đường sắt Quảng Bình

Theo kết luận thanh tra, Công ty CP Đường sắt Quảng Bình có những tồn tại, thiếu sót trong công tác quản lý, bảo vệ, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.

12 nguyên nhân khó khăn sau 5 năm thực hiện Luật Đường sắt 2017

Luật Đường sắt 2017 về cơ bản phù hợp với thực tiễn, tạo chuyển biến tích cực cho các hoạt động đường sắt. Song, sau 5 năm xuất hiện một số vấn đề mới phát sinh, một số tồn tại, bất cập.

Hợp tác quốc tế thế nào để phát triển vận tải đường sắt liên vận?

Trong bối cảnh vận tải đường sắt từ Việt Nam qua Trung Quốc sang Nga và châu Âu gặp nhiều khó khăn, Bộ GTVT vừa chỉ đạo ngành Đường sắt tìm giải pháp nâng cao năng lực, năng suất vận tải liên vận quốc tế.

Đề xuất nhiều cơ chế ưu đãi để đường sắt phát triển

Sự thiếu thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật dẫn đến khó khăn, lúng túng đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp đường sắt.

Đề xuất phân quyền cho 26 địa phương đầu tư xây dựng đường sắt

Cục Đường sắt Việt Nam đề xuất xem xét giao UBND tỉnh đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia (KCHTĐS), đặc biệt là đường sắt kết nối nội vùng.

Cần bao nhiều tiền để nâng cấp hạ tầng đường sắt giai đoạn 2022-2023?

Hạ tầng đường sắt hầu hết đã lạc hậu, chắp vá, già cỗi và cần sớm được bố trí vốn nâng cấp, cải tạo để đảm bảo an toàn chạy tàu.

Kịp thời 'giải cứu' đường sắt Việt Nam

Trong bối cảnh doanh thu sụt giảm nghiêm trọng vì phải cạnh tranh khốc liệt với các loại hình vận tải khác và phải ứng phó với dịch bệnh, ngành Đường sắt đang rơi vào cơn 'bĩ cực', không chỉ thiếu vốn để bảo trì đường sắt phục vụ xương sống vận tải quốc gia, mà người lao động còn 'sống dở, chết dở' vì lương thấp, nợ lương… Thực tế này cho thấy ngành đang cần một cuộc 'giải cứu' kịp thời từ các cơ quan chức năng.

Thủ tướng giao Bộ GTVT đặt hàng bảo trì đường sắt với Tổng công ty Đường sắt

Những vướng mắc liên quan đến việc giao dự toán trị giá 2.800 tỷ đồng phục vụ quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2021 đã cơ bản được tháo gỡ.

Vốn cho ngành đường sắt: Cần phân cấp rõ ràng

Những ngày qua, câu chuyện vốn bảo trì cho ngành đường sắt tiếp tục 'nóng' trở lại. Đầu năm 2020, hàng nghìn công nhân đường sắt bị chậm lương hoặc nợ lương cũng vì vướng mắc trong giao vốn bảo trì. Không có tiền để duy trì hoạt động tuần đường, gác chắn sẽ không bảo đảm an toàn chạy tàu do đó nguy cơ phải dừng chạy tàu đường sắt quốc gia tiếp tục tái diễn.

Vốn bảo trì đường sắt quốc gia nên giao cho ai?

Bộ Tư pháp đã tham mưu cho Chính phủ nên giao Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) nguồn vốn để thực hiện bảo trì, quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia. Tuy nhiên, Bộ Giao thông Vận tải đến nay không thực hiện theo hướng này mặc dù nhiều lần Chính phủ có văn bản thúc giục.

Đợi giao vốn bảo trì đường sắt, 11.000 công nhân chờ lương

'Đời sống của gần 25.000 lao động trong Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đang bị ảnh hưởng, nguy cơ cao là các lao động hệ tuần đường, tuần cầu, tuần hầm, gác chắn đường ngang (khoảng 11.000 công nhân) sẽ bỏ việc vì không có thu nhập. Vấn đề này đã đẩy doanh nghiệp đến bước đường cùng, khó có thể trụ vững đến hết tháng 4/2021'.

Khó khăn chồng chất, Tổng công ty Đường sắt lại kêu cứu Thủ tướng

Theo tin từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) ngày 15/4, doanh nghiệp này lại vừa có văn bản kêu cứu gửi Thủ tướng Chính phủ trước tình trạng kinh doanh rất khó khăn, không có tiền trả lương cho 11.000 lao động.

Hơn 11.000 lao động bị nợ lương, Tổng công ty Đường sắt 'cầu cứu' Thủ tướng

Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã phải gửi kiến nghị khẩn đến Thủ tướng về những vướng mắc liên quan đến kinh phí bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gần 25.000 lao động

Cần giải pháp đột phá để 2021-2030 là thập kỉ phát triển đường sắt

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Cục Đường sắt VN.

Xem xét miễn giảm phí sử dụng hạ tầng đường sắt

Trong 9 tháng đầu năm 2020, do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, sản xuất kinh doanh trước ngành đường sắt giảm 34,2% so với cùng kỳ năm trước. Trước tình hình đó, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Bộ Tài chính xem xét miễn giảm gần 200 tỷ đồng phí sử dụng hạ tầng đường sắt năm 2020.

Đề nghị xem xét miễn, giảm phí sử dụng hạ tầng đường sắt

Bộ GTVT đề nghị xem xét miễn, giảm hơn 200 tỷ phí sử dụng hạ tầng đường sắt năm 2020, giảm khó khăn vì dịch Covid-19 cho doanh nghiệp.

Bộ Giao thông ủng hộ đề xuất giảm phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt cho VNR

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) có thể được miễn, giảm khoảng 200 tỷ đồng tiền phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt trong năm 2020 để vượt qua khó khăn của dịch Covid-19.

Đường sắt Việt Nam đang ở giai đoạn khó khăn nhất lịch sử

Do tác động của dịch COVID-19, tính từ tháng 2 đến tháng 5/2020, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã giảm khai thác 2.886 chuyến tàu so với cùng kỳ. Tỉ lệ chiếm chỗ trên các đoàn tàu 6 tháng đầu năm chỉ đạt trên dưới 56%.

Dự kiến lỗ hơn 1.200 tỷ đồng trong năm 2020, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam tiếp tục 'kêu cứu'

Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) dự kiến năm 2020 lỗ hơn 1.200 tỷ đồng, trung bình công ty mẹ bị thâm hụt dòng tiền gần 100 tỷ đồng/tháng. VNR lâm cảnh khó khăn nhất trong lịch sử hơn 100 năm.

Xây dựng phương án thực hiện vốn bảo trì đường sắt khả thi

Cục Đường sắt phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng phương án thực hiện vốn bảo trì đường sắt khả thi.

Đường sắt Việt Nam 'tiến vướng luật, lùi vướng nghị định'...

Tháng 11/2018, căn cứ Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29/09/2018 của Chính phủ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được bàn giao về trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tưởng rằng đây sẽ là cơ hội để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc kinh doanh, nhưng hóa ra mọi chuyện đang diễn ra ngược lại.

'Ném qua cửa sổ' hàng nghìn tỷ đồng vì lãng phí 'đất vàng' đường sắt

Hàng chục khu ga đường sắt đang 'đóng đinh' trên đất vàng các thành phố lớn nhưng việc bỏ ngỏ khai thác thương mại không chỉ tự đánh mất cơ hội làm giàu mà còn như 'ném tiền qua cửa sổ' do lãng phí hàng nghìn tỷ đồng/ga/năm.

Hạ tầng đường sắt xuống cấp, Bộ GTVT trình 2 phương án bảo trì

Tờ trình của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về Đề án quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt (KCHTĐS) quốc gia do Nhà nước đầu tư nêu rõ về tình trạng hạ tầng đường sắt hiện nay và đề xuất giao dự toán ngân sách cho Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) để thực hiện công tác bảo trì tài sản KCHTĐS quốc gia.

Quản lý trên 6.000 ha đất công, ngành Đường sắt (ĐS) đang sử dụng một khối tài sản nhà nước rất lớn. Thế nhưng, cũng vì không tách bạch giữa quỹ đất là hạ tầng ĐS và quỹ đất phục vụ kinh doanh, nên khối tài sản khổng lồ này vẫn chưa được khai thác, sử dụng hiệu quả.