Theo lộ trình Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra, đến năm 2030 xây dựng Nghĩa Hưng trở thành vùng kinh tế động lực phía Nam của tỉnh. Đồng chí Hoàng Trọng Nghĩa, Chủ tịch UBND huyện Nghĩa Hưng cho biết: 'Thời gian qua, huyện Nghĩa Hưng đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút, bố trí nguồn lực đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại, chú trọng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh'.
là Khu công nghiệp (KCN) Dệt may Rạng Đông với quy mô trên 500ha dành cho các dự án liên quan đến ngành dệt may, bao gồm cả các dự án sản xuất len lông cừu như của doanh nghiệp Australia. Khu công nghiệp này sẽ đảm bảo các điều kiện phục vụ sản xuất, bao gồm: Cấp nước, điện, công trình xử lý nước thải, hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy kết nối thuận tiện tới khu công nghiệp và liên thông đến các khu kinh tế trọng điểm trong nước.
Tỉnh Nam Định đang quyết liệt triển khai các dự án xây dựng và phát triển khu công nghiệp với mục tiêu nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiến độ hoàn thiện hạ tầng theo theo hướng khẩn trương, dứt điểm.
Những ngày này, trên các công trường thi công các dự án trọng điểm của tỉnh như: Xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven biển; Giai đoạn II dự án xây dựng tuyến đường trục phát triển nối vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình… nơi đâu các nhà thầu cũng đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành đưa công trình vào khai thác.
Các dự án FDI đầu tư vào Nam Định trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao là nguồn sản phẩm góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, xuất khẩu của tỉnh.
Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư… là những 'chìa khóa' quan trọng giúp Nam Định từ một tỉnh thuần nông dần trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế.
Trong bối cảnh cơ cấu ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất (do hai khâu ở đầu và cuối chuỗi là sợi và may có quy mô phát triển rất lớn, trong khi dệt và nhuộm vẫn là nút thắt trong nhiều năm qua) thì thực tế cho thấy Nam Định ngày càng tăng thêm vị thế, sức hút đối với các doanh nghiệp dệt may, nhất là các doanh nghiệp ở công đoạn dệt nhuộm, sản xuất vải. Qua đây khẳng định tầm nhìn, bước đi đúng hướng đưa Nam Định trở thành trung tâm dệt may của miền Bắc, đóng góp chung cho sự phát triển ổn định của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với số lượng đơn hàng về nhiều; dữ liệu khả quan về tăng trưởng nửa đầu năm, kim ngạch nguyên liệu đầu vào; các doanh nghiệp, trong đó nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang tích cực đưa các dự án đầu tư mới quy mô lớn vào sản xuất,... đem đến cho xuất khẩu của Nam Định nhiều cơ hội, kỳ vọng tăng trưởng trong thời gian tới.
Tỉnh Nam Định quyết liệt tháo gỡ 'điểm nghẽn' về kết nối giao thông huyết mạch và đẩy mạnh xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để thu hút đầu tư. Kết quả, tổng số dự án và số vốn đăng ký đầu tư vào tỉnh này đang tăng trưởng vượt bậc.
Tại miền Bắc, bên cạnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang và Bắc Ninh, thì Nam Định đang trở thành hiện tượng mới trong việc đưa ra các chính sách hấp dẫn nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles tại Nam Định của nhà đầu tư đến từ Nhật Bản với tổng mức đầu tư hơn 203 triệu USD đã chính thức đi vào vận hành sau hơn 2 năm thi công...
Ngày 13/7, Công ty TNHH Top Textiles tổ chức Lễ khánh thành nhà máy Top Textiles có vốn đầu tư 203 triệu USD tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nam Định). Đây là dự án quan trọng góp phần vào công cuộc tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm TOP TEXTILES tại KCN dệt may Rạng Đông (Nam Định) có tổng mức đầu tư 203 triệu USD được Công ty TNHH Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) đưa vào hoạt động góp phần tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Vừa qua, Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án cho Công ty TNHH Huajin Textile Printing And Dyeing để sản xuất sợi và dệt nhuộm tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng) của nhà đầu tư Jinnor (Hong Kong) Limited. Dự án có tổng vốn đầu tư 9 triệu USD.
Dự án dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương và các vùng lân cận, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Nam Định và chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) tại Nam Định có tổng diện tích 31,2 ha, tổng mức đầu tư 203 triệu USD. Công suất nhà máy lên tới 96 triệu m2 vải/năm.
Với tổng vốn đăng ký 203 triệu USD, dự án dệt nhuộm của doanh nghiệp Nhật Bản Top Textiles dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm TOP TEXTILES tại KCN dệt may Rạng Đông được Công ty TNHH Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) đưa vào hoạt động góp phần tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Nhà máy sử dụng công nghệ cao, được thiết kế với năng lực sản xuất 96 triệu m2 vải/năm để xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Ngày 13/7, công ty TNHH TOP TEXTILES tổ chức Lễ khánh thành nhà máy TOP TEXTILES tại khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định).
Ngày 8/7, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư Công ty TNHH HUAJIN TEXTILE PRINTING AND DYEING để sản xuất sợi và dệt nhuộm tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng) cho nhà đầu tư JINNOR (HONG KONG) LIMITED.
6 tháng đầu năm, tỉnh Nam Định giải quyết việc làm mới cho gần 16.000 người lao động, đạt 47,9% kế hoạch. Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 77,8%.
Theo cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, kết quả phân tích mẫu nước không phát hiện bất thường, các chỉ số kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép.
Cùng với áp lực từ sự gia tăng dân số, việc hình thành, phát triển các khu đô thị và các dự án khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã tạo nên áp lực đến chất lượng môi trường tại Nam Định, đặc biệt là vấn đề xử lý nước thải. Trong khi hiện nay, tỉnh Nam Định vẫn chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung đô thị nào được đầu tư xây dựng do thiếu nguồn lực đầu tư nên nước thải đang xả ra môi trường mà chưa qua xử lý, gây ra rất nhiều tác hại ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống con người và môi trường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có sự mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất, nhất là hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải cùng các nguyên phụ liệu khác vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, phải xem việc chuyển dịch đầu tư vào phần cung thiếu hụt ở ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là một nhu cầu bức thiết, đừng để các doanh nghiệp gặp khó vì nguồn cung trong nước đang 'tự lấy đá ghè chân mình'.
Được quy hoạch xây dựng trở thành trung tâm sản xuất, thương mại, dịch vụ về dệt may và thời trang hàng đầu Việt Nam, KCN dệt may Rạng Đông (Aurora IP) đã trở thành lựa chọn hàng đầu khi đầu tư vào lĩnh vực dệt may và công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy may XIELONG Việt Nam tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng).
Ngày 4/4, UBND tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 671/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng 6 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường, các lãnh đạo tỉnh, thành đều khẳng định, trong năm 2024 được xác định kinh tế, xã hội sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Nam Định vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án Yi Da Denim Mill để sản xuất các sản phẩm dệt may tại khu công nghiệp dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng).
Dự án đầu tư do công ty dự án Yi Da Denim Mill (VN) Co., LTD thực hiện thuộc lĩnh vực dệt may, có tổng vốn đăng ký đầu tư 1.467 tỷ đồng, tương đương 60 triệu USD.
Dự án FDI vừa được chứng nhận đầu tư tại khu công nghiệp (KCN) dệt may lớn nhất tỉnh Nam Định, tập trung sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, quần áo…
Tập đoàn Crystal cho biết, đã tìm hiểu và quyết định có nhu cầu đầu tư dự án thứ 6 sản xuất sợi, vải, may mặc tại KCN Dệt may Rạng Đông của tỉnh Nam Định. Dự kiến dự án sẽ được phân kỳ đầu tư làm 2 giai đoạn với tổng vốn gần 200 triệu USD.
Ngày 12/1, Tập đoàn Crystal (Hong Kong - Trung Quốc) đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định để đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc tại Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông (huyện Nghĩa Hưng).
Sáng 12/1, Tập đoàn Crystal, Hong Kong (Trung Quốc) do ông Chan Chi Yuen, Giám đốc Kiểm soát tài chính tại châu Á, phụ trách phát triển các dự án tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Nam Định để đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc tại Khu công nghiệp (KCN) Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng). Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc tiếp và làm việc với Tập đoàn.
Năm 2023 tỉnh Nam Định đạt được nhiều kết quả tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt hai con số (10,19%).
Tỉnh Nam Định sẵn sàng đón các nhà đầu tư với các quy hoạch, trong đó đến năm 2030 đã quy hoạch riêng một khu công nghiệp (KCN) Dệt May Rạng Đông quy mô trên 500ha để các dự án liên quan đến ngành dệt may triển khai, hoạt động.
Sau thời gian dài chuẩn bị, UBND tỉnh Nam Định đã chính thức có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ, rộng 13.950 ha, thuộc địa bàn 9 xã, thị trấn của 2 huyện ven biển Nghĩa Hưng, Hải Hậu.
Ghi nhận tại Dự án xây dựng đường trục phát triển nối vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn II) có dấu hiệu buông lỏng quản lý xây dựng, ATGT…
Nam Định dự kiến quy hoạch 14 khu công nghiệp, nâng tổng diện tích các khu công nghiệp lên 2.546 ha và đến năm 2050 tổng số khu công nghiệp tăng lên 27 với tổng diện tích là 6.721 ha.
Lãnh đạo KCN Rạng Đông (Nghĩa Hưng, Nam Định) phủ nhận thông tin về việc xả thải nước xây dựng công trường ra kênh mương. Nước xả ra chỉ là nước sông Đáy!
Nhiều cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Nam Định để xảy ra vi phạm về quy hoạch, xây dựng, đất đai, môi trường… Bên cạnh đó, một số dự án phải điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 nhiều lần, phải kể đến là CCN Xuân Tiến mở rộng điều chỉnh 3 lần.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX xác định, để đạt mục tiêu đến năm 2030, Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước, một trong 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm các cấp chính quyền, ngành chức năng cần tập trung thực hiện trong nhiệm kỳ 2020-2025 là phát triển các vùng kinh tế có vai trò động lực, tạo
Thời gian qua, Công ty Điện lực Nam Định tập trung triển khai, thực hiện nhiều giải pháp tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống điện đến các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh, đồng thời có những giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tại đây quản lý vận hành an toàn hệ thống điện, góp phần hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định