Tối 19/12, Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư tại chỗ đối với nhà đầu tư trong các khu công nghiệp (KCN) Hà Nội năm 2023.
Những năm qua, Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội luôn thực hiện tốt nhiệm vụ là đầu mối tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính trong KCN, cung cấp các dịch vụ hành chính công và các dịch vụ hỗ trợ khác cho các doanh nghiệp trong KCN. Đồng thời, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tham mưu Thành phố những cơ chế, chính sách đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp.
Theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, hiện thành phố có 10 khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất sử dụng là 1.348 ha.
Ngày 5/4, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố'.
Ngày 5/4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư hoạt động tại các khu cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn.
Sáng 5/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn TP.
Ngày 5/4, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Sáng 5/4, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố'.
Trong quá trình đầu tư, phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc.
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định TP Hà Nội cam kết luôn đồng hành cùng với doanh nghiệp, doanh nhân để tháo gỡ các khó khăn, cải thiện môi trường kinh doanh...
Sáng 5/4, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động tại các khu cụm, công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, chính quyền Thành phố cam kết sẽ luôn đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Thủ đô. Trước mắt là tập trung cải cách hành chính, hướng tới xây dựng hệ giá trị cốt lõi theo phương châm: 'Chính quyền phục vụ - Doanh nghiệp cống hiến - Xã hội niềm tin - Người dân hạnh phúc'.
Việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn TP. Hà Nội không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Thủ đô, mà còn làm thay đổi cơ cấu ngành theo hướng ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp mới. Bài viết đánh giá thực trạng phát triển các KCN của Hà Nội thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển trong thời gian tới.
Ban Quản lý các khu công nghiệp và Hà Nội sẽ tiếp tục tạo những điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư, kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính để các doanh nghiệp yên tâm mở rộng phát triển sản xuất, thay đổi công nghệ tiên tiến, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất khẩu nhằm đẩy mạnh tái cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Năm 2023 các khu công nghiệp Hà Nội thu hút đầu tư cao hơn năm trước, đạt 613 triệu USD quy đổi, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2022…
Trong vòng 3 năm trở lại đây, Hà Nội đã có bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao các chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của quản trị, hành chính, mức độ cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh (ĐTKD).
6 tháng cuối năm, Ban quản lý các Khu công nghiệp và Khu Chế xuất Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu thành lập 1 khu công nghiệp mới và đầu tư 2 - 3 khu công nghiệp.
Quý I/2022, nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) tăng trưởng mạnh mẽ, đưa BĐS trở lại với ngôi vị thứ 2 về các ngành nghề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, sau một khoảng thời gian 'rớt đài' xuống vị trí thứ 3.
Năm 2021, bất động sản BĐS) khu công nghiệp (KCN) là 'điểm sáng' duy nhất trên thị trường với mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân 15 - 18%. Bước sang năm 2022 với việc Chính phủ triển khai quyết liệt Chương trình phát triển KT-XH, dự báo BĐS KCN sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng 'nóng'.
Hà Nội sẽ thành lập thêm 2-5 khu công nghiệp mới trong giai đoạn 2021-2025, sau nhiều năm Hà Nội không có thêm các khu công nghiệp mới nào đi vào hoạt động.
Chủ động chuẩn bị chu đáo cho việc trở lại trạng thái 'bình thường mới'; quan tâm tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp có nguồn lực phát triển sau dịch bệnh; tận dụng các cơ hội thu hút đầu tư… là sự chuẩn bị của TP. Hà Nội nhằm tạo lực đẩy nhằm đưa kinh tế tăng tốc khi thời cơ đến.
Thời gian qua, nhiều khu công nghiệp (KCN) sạch đã được đầu tư, thành lập ở một số địa phương như Hà Nội, Hưng Yên… Đây là tín hiệu tốt cho phát triển công nghiệp bền vững ở Việt Nam, tuy nhiên, đến nay, Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn hay hành lang pháp lý nào quy định cụ thể các tiêu chí về KCN sạch.
Hơn 1 năm qua, bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19, bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) được xem là phân khúc duy nhất trên thị trường 'miễn nhiễm' với dịch bệnh, khi tỷ lệ lấp đầy diện tích cho thuê luôn ở mức cao, bình quân từ 80 - 90% và giá thuê cũng không ngừng gia tăng. Tuy nhiên, theo nhận định, nếu các DN không thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 thì BĐS KCN có thể bị 'rớt đài'.
Sản xuất phục hồi mạnh mẽ trong các tháng đầu năm đã dẫn đến khả năng bùng nổ về nhu cầu bất động sản công nghiệp trong tương lai
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp sạch Sóc Sơn.