Ngày 7-9, chính quyền Kosovo thông báo đóng 2 cửa khẩu biên giới ở Merdare và Bernjak với Serbia sau khi những người biểu tình trên đất Serbia chặn một phần đường và từ chối hành khách có giấy tờ Kosovo.
Đợt tấn công trả đũa Israel vì vụ ám sát chỉ huy cấp cao của Hezbollah dường như đã kết thúc trong ngày 25/8. Song giới phân tích không loại bỏ khả năng căng thẳng vẫn leo thang.
Một nhiệm vụ bí mật do Lực lượng Dù Nga thực hiện ở Kosovo có tầm quan trọng về mặt địa chính trị, nhấn mạnh Nga là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ.
Albania, nước đang tiếp tục hiện đại hóa lực lượng quân sự, đã mở lại căn cứ không quân thời Liên Xô cho NATO.
Ngày 6-2, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết, nước này sẽ tăng gấp đôi số quân đóng góp cho lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đứng đầu ở Kosovo (KFOR) để thể hiện cam kết của nước này đối với an ninh khu vực.
Chế áp phòng không đối phương hiện là điểm yếu của Không quân Nga, họ cần học tập kinh nghiệm của Mỹ trong Chiến tranh Vùng Vịnh.
Rất có thể tên lửa Storm Shadow đánh chìm tàu Nga Novocherkassk là phiên bản gốc có tầm phóng xa tới 560km, cho đến nay chỉ được NATO sử dụng.
Ngày 13/12, NATO cho biết sẽ tăng ngân sách quân sự cho năm 2024 thêm 12% lên 2,03 tỷ euro và ngân sách dân sự thêm 18,2% lên 438,1 triệu euro.
Bộ trưởng Quốc phòng Serbia Milos Vucevic cho rằng việc NATO chủ động trang bị vũ khí cho Kosovo là mối đe dọa đối với an ninh của Serbia.
Ngày 21-10, theo ABC, các đặc phái viên của Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã kêu gọi Kosovo và Serbia nối lại đối thoại về bình thường hóa quan hệ trước khi tình trạng căng thẳng gay gắt dẫn đến gia tăng bạo lực.
Đưa chỉ thị 24 đi vào cuộc sống; Tái định cư đường vành đai 4; Xúc tiến phát triển du lịch Tây Ninh; EU thông qua tuyên bố Granada; EU tăng cường lực lượng KFOR ở Kosovo... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Hàng trăm binh sĩ Anh đã đổ bộ vào Kosovo trong ngày 6/10 để tăng cường cho lực lượng gìn giữ hòa bình NATO tại tỉnh ly khai của Serbia.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 6/10 bác bỏ khả năng áp đặt các biện pháp trừng phạt của EU đối với Serbia sau các cuộc đụng độ gần đây giữa người sắc tộc Serb và cảnh sát ở miền Bắc Kosovo.
Ngày 6/10, Thiếu tướng Angelo Michele Ristuccia, Tư lệnh lực lượng gìn giữ hòa bình do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chỉ huy tại Kosovo, đã kêu gọi vùng lãnh thổ này và Serbia quay trở lại bàn đàm phán để giải quyết các vấn đề giữa hai bên nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực tương tự như vụ giao tranh mới đây khiến 4 người thiệt mạng và làm dấy lên căng thẳng trong khu vực.
Trước tình hình căng thẳng tăng tại bán đảo Balkan, NATO triển khai thêm quân tại khu vực, trong khi phía Mỹ nỗ lực xoa dịu tình hình.
Ngày 1/10, NATO thông báo sẽ triển khai thêm khoảng 600 binh sĩ tới Kosovo để hỗ trợ quân KFOR trong khu vực sau cuộc tấn công chết người gần đây vào đồn cảnh sát Kosovo trong bối cảnh có tin đồn về việc Serbia tăng cường quân đội.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 1/10 cho biết sẽ tăng cường thêm quân đội đến Kosovo trong bối cảnh quan hệ giữa Serbia và Kosovo ngày càng căng thẳng.
Ngày 2-10, CNA dẫn nguồn tin từ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết 600 binh sĩ Anh sẽ được triển khai tại Kosovo để tăng cường sự hiện diện của NATO ở phía Bắc khu vực này, nơi đã bị rung chuyển bởi các cuộc đụng độ vũ trang vào tuần trước.
Khoảng 600 binh sĩ Anh sẽ được triển khai tới Kosovo để tăng cường sự hiện diện của NATO tại đây, phát ngôn viên của NATO thông báo ngày 1/10.
Khoảng 600 binh lính Anh sẽ được triển khai đến Kosovo để tăng cường hiện diện của lực lượng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại nơi từng là một tỉnh của Serbia, sau khi khu vực này rung chuyển bởi các cuộc đụng độ vũ trang tuần trước, thông báo ngày 1/10 cho biết.
Serbia đã rút một số binh sĩ khỏi biên giới Kosovo sau khi Mỹ cảnh báo nước này có thể phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt.
NATO đang tăng cường lực lượng ở khu vực Balkan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng sau khi một nhóm chiến binh người Serbia trang bị vũ khí hạng nặng tấn công làng Banjska của Kosovo.
Ngày 30-9, Mỹ cho biết, nước này đang theo dõi chặt chẽ động thái triển khai quân sự đáng lo ngại của Serbia dọc theo biên giới với Kosovo, đồng thời kêu gọi Beograd rút lực lượng nhằm giảm bớt căng thẳng.
Hãng Reuters dẫn lời phát ngôn viên Nhà Trắng John Kirby ngày 29.9 thông báo Mỹ đang theo dõi hoạt động triển khai quân sự quy mô lớn dọc biên giới giáp Kosovo của Serbia.
Ngày 29-9, cảnh sát Kosovo đã tiến hành các cuộc đột kích khu vực đông người Serbia ở miền Bắc sau các cuộc đụng độ khiến 4 người thiệt mạng vào cuối tuần trước.
Theo tờ Deutsche Welle của Đức ngày 26/9, sau cuộc đụng độ giữa các tay súng người Serbia và cảnh sát Kosovo tại làng Banjska ở phía bắc Kosovo gần biên giới Serbia khiến 5 người thiệt mạng, khu vực này đang được đặt trong tình trạng cảnh giác cao độ.
Cuộc khủng hoảng Kosovo đang leo thang sau khi xuất hiện cáo buộc về việc lính đánh thuê Wagner đã có mặt.
Sự xuất hiện của lính đánh thuê liệu có giúp giảm căng thẳng và vãn hồi trật tự tại Kosovo?
Việc tăng cường quan hệ giữa NATO - Serbia sẽ mang lại lợi ích cho Liên minh, cho Serbia và cho toàn khu vực.
Xoay quanh căng thẳng Serbia - Kosovo, dư luận quốc tế đang dành nhiều sự quan tâm đối với những thế lực quốc tế can thiệp vào 'điểm nóng' này.
Các nước đồng minh của Kiev đang không có quan điểm chung về cách đẩy nhanh việc Ukraine gia nhập NATO.
Serbia nhắc lại lời đe dọa can thiệp vũ trang vào Kosovo trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Quân sự thế giới hôm nay (24-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tuyên bố bắn hạ 15 tên lửa HIMARS; Serbia kêu gọi NATO bảo vệ người thiểu số Serbia ở Kosovo; Ukraine thanh tra hoạt động tuyển lính nghĩa vụ trên phạm vi toàn quốc.
Trong một tuyên bố gần đây khi nói về tình hình Kosovo, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói rằng, căng thẳng đang ở mức tồi tệ nhất trong khoảng 24 năm qua, đồng thời ám chỉ một cuộc chiến hỗn hợp đang được tiến hành chống lại Serbia.
Ngày 18/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhấn mạnh cam kết 'không lay chuyển' của lực lượng gìn giữ hòa bình ở Kosovo (KFOR) đối với các nhiệm vụ ở quốc gia này, trong bối cảnh căng thẳng bùng lên với áp lực gia tăng đối với Serbia về việc bắt giữ 3 cảnh sát Kosovo.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương cam kết đảm bảo an ninh tại Kosovo trong bối cảnh căng thẳng bùng lên với áp lực gia tăng đối với Serbia về việc bắt giữ 3 cảnh sát tại Kosovo.
Ngày 18/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhấn mạnh cam kết 'không lay chuyển' của lực lượng gìn giữ hòa bình ở Kosovo (KFOR) đối với các nhiệm vụ tại vùng lãnh thổ này, trong bối cảnh căng thẳng bùng lên với áp lực gia tăng đối với Serbia về việc bắt giữ 3 cảnh sát tại Kosovo.
Trên mạng xã hội, Tổng thống Serbia cho biết: 'Tôi đã nói chuyện với đại diện của Quinta và EU. Tôi yêu cầu họ làm mọi thứ trong khả năng của mình và không để gây ra một cuộc chiến mới ở Balkan.'
Hơn hai thập niên qua, NATO đã dẫn đầu Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Kosovo nhằm thiết lập hòa bình và an ninh lâu dài tại khu vực.
Ngày 8/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden tiết lộ, có tới 80.000 quân nhân Mỹ thuộc lực lượng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang hiện diện tại nhiều khu vực ở châu Âu với những mục đích khác nhau.
Đặc phái viên Mỹ về Tây Balkan cảnh báo rằng sự thiếu hợp tác từ nhà lãnh đạo Kosovo Albin Kurti sẽ dẫn đến hậu quả, có thể đối mặt với biện pháp trừng phạt.
Ngày 6/6, trả lời phỏng vấn tờ Financial Times (Anh), Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic khẳng định, ông chấp nhận bán đạn dược cho các bên trung gian để gửi Ukraine.
Lực lượng đặc nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ được NATO kỳ vọng sẽ giúp ổn định tình hình căng thẳng tại Kosovo hiện nay.
Cuộc phản đối của người mang sắc tộc Serb tại khu vực Bắc Kosovo đã biến thành bạo lực khi lực lượng quốc tế gìn giữ hòa bình do NATO dẫn đầu tại Kosovo (gọi tắt là KFOR) can thiệp mạnh tay và đụng độ xảy ra khiến gần 100 thành viên KFOR và người gốc Serb bị thương.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch gửi quân tới Kosovo vào Chủ nhật và thứ Hai để đáp ứng yêu cầu của NATO về việc tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình KFOR của liên minh trong khi tình trạng bất ổn diễn ra ở phía Bắc đất nước này.
Lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dẫn đầu tại Kosovo (KFOR) đã được triển khai dày đặc ở thị trấn Zvecan, nơi xảy ra các cuộc đụng độ vào đầu tuần.
Cộng đồng quốc tế nỗ lực thúc đẩy tiến trình đàm phán giải quyết cuộc khủng hoảng ở vùng lãnh thổ Kosovo, trong bối cảnh mâu thuẫn âm ỉ nhiều năm qua giữa người Albania và người gốc Serbia tăng nhiệt sau các cuộc bầu cử địa phương.