8 địa phương gồm: Hải Dương, Hải Phòng, Yên Bái, Bắc Giang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Nam Định, Trà Vinh đề nghị tăng dự toán vay lại, với tổng số đề xuất tăng hơn 234,8 tỷ đồng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho phép bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở.
Chiều nay, 28/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc xem xét việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) và bổ sung vốn nước ngoài cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với phương án Chính phủ bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD cho 16 tỉnh tham gia thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho phép bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD (tương đương 2.050 tỷ đồng) trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, với số tiền 78.307,587 tỷ đồng.
Liên quan đến số vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 Chính phủ chưa trình cho ý kiến là 355.483,485 tỷ đồng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ làm rõ vì sao còn số lượng lớn như vậy? Tập trung nhiều ở đâu? Bao giờ thì phân bổ được hết số vốn này? TCDN -
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án giao thông trọng điểm quốc gia với tổng mức đầu tư 78.300 tỷ đồng.
Đề nghị làm rõ trách nhiệm trong việc giao vốn chậm. Tiến độ giao vốn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Đa số ý kiến Ủy ban Tài chính - Ngân sách (TC-NS) cho rằng, sau hơn 1 năm từ khi Quốc hội ban hành Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) giai đoạn 2021-2025, đến nay, Chính phủ vẫn chưa hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch chi tiết cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương. Tiến độ giao vốn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Thảo luận về dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương (NSTW) giai đoạn 2021-2025 cho danh mục dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư và bổ sung, điều chỉnh KHĐTCTH vốn NSTW giai đoạn 2021-2025 của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương tại Phiên họp thứ 14, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất với chủ trương bổ sung, điều chỉnh KHĐTCTH vốn NSTW giai đoạn 2021-2025 cho các dự án đủ thủ tục đầu tư theo quy định, đồng thời nhấn mạnh việc bổ sung, điều chỉnh phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.
Việc tham mưu, phân bổ, cân đối và điều chỉnh vốn đầu tư công trong trung hạn của Bộ KH-ĐT còn chưa sát với thực tế.
Ngày 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH đã cho ý kiến về việc bổ sung kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2022 cho các bộ, ngành, địa phương.
Đa số ý kiến Ủy ban TCNS cho rằng, cần tính toán kỹ khả năng hấp thụ vốn, không để tình trạng bổ sung vốn nhưng không bảo đảm tiến độ giải ngân số vốn tăng thêm...
Chiều 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ - Sóc Trăng; Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1).