Đề xuất bố trí hơn 60.000 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông và kéo điện ra Côn Đảo

Chính phủ đề xuất Quốc hội bố trí 57.735 tỷ đồng cho 32 dự án dự án giao thông và hơn 2.526 tỷ đồng để thực hiện dự án cấp điện lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Đề xuất bố trí bổ sung 57.735 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông quan trọng

Chiều 8/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương (NSTW) giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi NSTW năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung KHĐTCTH cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của KHĐTCTH.

Bổ sung hơn 4,4 nghìn tỷ cho 2 dự án giao thông

Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí trình Thường vụ điều chỉnh giảm 4.448,843 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của các dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2023 để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho 2 dự án: Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận và Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơ Chu - Ngã ba Trung Sơn.

Đánh giá kỹ việc sử dụng nguồn vốn ODA, tránh tạo gánh nặng về nợ công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện về tính hợp lý của việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn ODA, tránh lãng phí, tạo gánh nặng về nợ công trong khi không bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn.

BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ CÔNG ĐÚNG MỤC ĐÍCH, HIỆU QUẢ, TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ VÀ TUÂN THỦ ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Chiều 23/10, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh trình bày báo cáo thẩm tra về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Kiểm toán chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế tại Bộ Giáo dục và Đào tạo

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) lập dự toán kinh phí thường xuyên sự nghiệp giáo dục đào tạo chưa có thuyết minh chi tiết cơ sở tính toán của từng đơn vị. Ngoài ra, Bộ GD&ĐT có một số đề tài, nhiệm vụ quyết toán khi chưa đủ điều kiện thanh toán.

Quyết liệt giải ngân hết vốn cho các Chương trình, Kế hoạch kinh tế-xã hội

Phần lớn các dự án phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội khởi công mới, khó có thể giải ngân hết số vốn được giao, trong khi các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn lại có nhu cầu bổ sung nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào khai thác sử dụng.

Phân bổ vốn cho những dự án đủ điều kiện, có khả năng giải ngân

Liên quan đến Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ cân nhắc việc phân bổ nguồn vốn, cần căn cứ trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng về tiến độ giải ngân thực tế của từng bộ, ngành, địa phương để đề xuất phân bổ vốn cho những dự án đủ điều kiện, có khả năng giải ngân, bảo đảm tính khả thi, tránh tình trạng không giải ngân được hết.

Việc phân bổ vốn vẫn còn chậm so với yêu cầu của Quốc hội

Chiều 23/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG).

Giải ngân số vốn còn lại của Chương trình phục hồi là không khả thi

Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, một số ý kiến Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng, việc giải ngân các dự án (45 dự án với số vốn hơn 13 nghìn tỷ đồng) thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là không khả thi. Do đó, đề nghị báo cáo Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện đến 2024, 2025.

Năm 2022 tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước 53.887 tỷ đồng

Ngày 23/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.

KỊP THỜI GIẢI NGÂN VỐN VÀ ĐẢM BẢO ĐÚNG THỜI HẠN THỰC HIỆN THEO CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, tại phiên họp toàn thể ở hội trường chiều 23/5, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh đề nghị Chính phủ trong chỉ đạo triển khai thực hiện KHĐTCTH giai đoạn 2021-2025, vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội theo các Nghị quyết của Quốc hội; rút kinh nghiệm để đảm bảo thực hiện kịp thời, hiệu quả các Nghị quyết của Quốc hội

Công khai danh sách bộ, ngành, địa phương chậm ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Phạm Thúy Chinh đề nghị Chính phủ bổ sung báo cáo đánh giá, phân tích sâu sắc, đầy đủ hơn những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các giải pháp khắc phục theo từng nội dung báo cáo.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tình trạng gian lận, trốn thuế còn diễn biến phức tạp

Báo cáo về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thừa nhận, tình trạng gian lận, trốn thuế, quản lý thu thuế đối với các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, thương mại điện tử, kinh doanh xuyên biên giới vẫn còn diễn biến phức tạp.

Tp.HCM: Kiểm toán kiến nghị xử lý tài chính gần 3.300 tỷ đồng

Qua kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) năm 2021 tại Tp.HCM, Kiểm toán nhà nước (KTNN) khu vực IV đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế trong thu ngân sách, chi đầu tư xây dựng cơ bản. KTNN kiến nghị xử lý tài chính gần 3.300 tỷ đồng.

8 địa phương đề nghị tăng dự toán vay lại

8 địa phương gồm: Hải Dương, Hải Phòng, Yên Bái, Bắc Giang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Nam Định, Trà Vinh đề nghị tăng dự toán vay lại, với tổng số đề xuất tăng hơn 234,8 tỷ đồng.

Bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD phát triển mạng lưới y tế cơ sở

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho phép bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở.

Bổ sung 88,6 triệu USD thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở

Chiều nay, 28/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc xem xét việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) và bổ sung vốn nước ngoài cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.

Phân bổ 88,6 triệu USD cho 16 tỉnh đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với phương án Chính phủ bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD cho 16 tỉnh tham gia thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.

Nhất trí bổ sung 2.050 tỷ đồng đầu tư cho y tế cơ sở vùng khó khăn

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho phép bố trí kế hoạch vốn nước ngoài 88,6 triệu USD (tương đương 2.050 tỷ đồng) trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở.

Thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, với số tiền 78.307,587 tỷ đồng.

Chủ tịch Quốc hội: Bao giờ phân bổ hết 355 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn?

Liên quan đến số vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 Chính phủ chưa trình cho ý kiến là 355.483,485 tỷ đồng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ làm rõ vì sao còn số lượng lớn như vậy? Tập trung nhiều ở đâu? Bao giờ thì phân bổ được hết số vốn này? TCDN -

Thống nhất giao hơn 78 nghìn tỷ đồng đầu tư 3 dự án giao thông trọng điểm

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án giao thông trọng điểm quốc gia với tổng mức đầu tư 78.300 tỷ đồng.

Giải ngân đầu tư công chậm là bệnh trầm kha

Đề nghị làm rõ trách nhiệm trong việc giao vốn chậm. Tiến độ giao vốn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Sau 31-12, chuyển toàn bộ vốn chưa phân bổ hết vào dự phòng chung để tăng cường kỷ luật quản lý vốn

Đa số ý kiến Ủy ban Tài chính - Ngân sách (TC-NS) cho rằng, sau hơn 1 năm từ khi Quốc hội ban hành Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) giai đoạn 2021-2025, đến nay, Chính phủ vẫn chưa hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch chi tiết cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương. Tiến độ giao vốn chậm, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.

BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN PHẢI TUÂN THỦ ĐÚNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Thảo luận về dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương (NSTW) giai đoạn 2021-2025 cho danh mục dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư và bổ sung, điều chỉnh KHĐTCTH vốn NSTW giai đoạn 2021-2025 của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương tại Phiên họp thứ 14, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất với chủ trương bổ sung, điều chỉnh KHĐTCTH vốn NSTW giai đoạn 2021-2025 cho các dự án đủ thủ tục đầu tư theo quy định, đồng thời nhấn mạnh việc bổ sung, điều chỉnh phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.

Bộ KH-ĐT chưa làm 'tròn vai' trong phân bổ vốn đầu tư công

Việc tham mưu, phân bổ, cân đối và điều chỉnh vốn đầu tư công trong trung hạn của Bộ KH-ĐT còn chưa sát với thực tế.

Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng đầu năm 2022 rất chậm

Ngày 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH đã cho ý kiến về việc bổ sung kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2022 cho các bộ, ngành, địa phương.

Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 2021, những tháng đầu 2022 rất chậm

Đa số ý kiến Ủy ban TCNS cho rằng, cần tính toán kỹ khả năng hấp thụ vốn, không để tình trạng bổ sung vốn nhưng không bảo đảm tiến độ giải ngân số vốn tăng thêm...

Làm rõ tính khả thi khi triển khai đồng loạt nhiều dự án giao thông

Chiều 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ - Sóc Trăng; Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1).