Truyền thông Nga đưa tin, máy bay tuần tra P-8 Poseidon của Mỹ vừa có hành động áp sát nguy hiểm tiêm kích Su-35 của Nga ở vùng biển Địa Trung Hải.
Iran đang tiến gần hơn đến việc tự sản xuất các dòng máy bay chiến đấu hiện đại Su-30 và Su-35 của Nga ngay trên lãnh thổ của mình.
Theo nguồn tin từ truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ, Iran đang có kế hoạch để có thể sản xuất máy bay chiến đấu Su-30 và Su-35 của Nga ngay trong nước. Điều này có thể tác động mạnh tới địa chính trị tại Trung Đông.
Quân sự thế giới hôm nay (10-10) có những nội dung sau: Nga tiếp nhận lô máy bay ném bom chiến thuật Su-34 mới; Mỹ chấp thuận bán ngư lôi MK-54 cho Ấn Độ; Hy Lạp mua UAV cảm tử Switchblade 300.
Quân sự thế giới hôm nay (3-9) có những nội dung sau: Nga lần đầu triển khai tên lửa 'lai' đặc biệt Kh-36 Grom-E1 ở Ukraine, Azerbaijan chi mạnh vào tên lửa của Thổ Nhĩ Kỳ, Không quân Nga tiếp tục nhận máy bay ném bom Su-34, Hà Lan cung cấp xe bọc thép BvS-10 Viking cho Ukraine.
Ấn Độ là quốc gia duy nhất được Nga cấp phép sản xuất dòng chiến đấu cơ Su-30. Hiện Moscow và New Delhi được cho là đang đàm phán để sản xuất và xuất khẩu dòng chiến đấu cơ uy lực này.
Quân sự thế giới hôm nay (29-8) có những nội dung sau: Nga, Ấn Độ hợp tác sản xuất máy bay chiến đấu Su-30? Thổ Nhĩ Kỳ đưa tàu ngầm TCG Piri Reis vào hoạt động, Ukraine lần đầu thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo.
Tiêm kích Su-30SM do Nga sản xuất đặc biệt có giá trị vì tính linh hoạt của chúng trong việc thực hiện cả nhiệm vụ không đối không và không đối đất.
Sau khi cân nhắc, cuối cùng Kazakhstan đã quyết định chọn mua 6 chiến đấu cơ Su-30SM từ Nga thay vì Rafale của Pháp, để tăng cường sức mạnh cho không quân.
Đảng Bảo thủ đối lập Canada bị chỉ trích vì đăng video về lòng yêu nước, nhưng lại thể hiện cảnh hai tiêm kích Su-17 và Su-27 của Nga bay cùng nhau.
Theo Reuters, Iran đã yêu cầu Nga cung cấp máy bay chiến đấu Su-35 cùng hệ thống phòng không hiện đại để chuẩn bị cho một cuộc xung đột có thể xảy ra với Israel.
Moscow mới đây đã hứa sẽ giao 8 máy bay chiến đấu Su-30SM cho Minsk vào cuối năm nay.
Quân sự thế giới hôm nay (7-7-2024) có những nội dung sau: Nga sẽ bàn giao 8 tiêm kích Su-30SM cho Belarus trong năm nay; Yak-130 có khả năng mô phỏng thao tác của tiêm kích thế hệ 4+ và 5?; xe trinh sát NBC PITON của Tây Ban Nha có gì nổi bật?
Quân sự thế giới hôm nay (18-6-2024) có những nội dung sau: Không quân Hoàng gia Morocco sẽ tích hợp tên lửa Harpoon trên tiêm kích F-16, Rheinmetall ra mắt xe tăng chiến đấu chủ lực Panther Evo tại Eurosatory 2024, Nga nhận thêm Su-34.
Một máy bay quân sự Nga đã bốc cháy và lao thẳng xuống Biển Đen hôm 28/3. Nguyên nhân vụ tai nạn chưa được làm rõ.
Các nhà nghiên cứu vũ khí của Ukraine phát hiện thấy loại bom thường của Nga được cải tiến có mô-đun UMPK, hiện có nhiều thiết bị điện tử hiện đại hơn.
Theo nhóm ủng hộ chính quyền Ukraine Atesh, các đặc vụ của lực lượng này gần đây đã xâm nhập vào cơ sở sản xuất tên lửa của Nga ở thành phố Korolyov.
Tính đến tháng 1/2024, Nga sản xuất khoảng 115-130 tên lửa hành trình, cùng với 100-115 tên lửa chiến thuật, theo tình báo Ukraine.
Là dòng máy bay quân sự có tuổi đời lên đến 50 năm, Su-22 được coi là lực lượng 'xương sống' của nhiều quốc gia trên thế giới.
Với thiết kế 'cánh cụp cánh xòe', Su-22 có thể tối ưu hóa hành trình bay tốc độ cao ở tầm thấp, mang đến cho máy bay này khả năng không chiến lẫn tấn công mặt đất.
Các đặc vụ của Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) đã bắt giữ một người đàn ông có liên quan đến vụ đốt một tiêm kích bom Su-34 tại sân bay ở vùng Chelyabinsk.
Tên lửa không đối đất tầm gần Kh-38 là sản phẩm do công ty Vũ khí tên lửa chiến thuật Nga chịu trách nhiệm nghiên cứu, chế tạo để trang bị trên các dòng máy bay chiến đấu của nước này.
Tên lửa không đối đất tầm gần Kh-38 là sản phẩm do công ty Vũ khí tên lửa chiến thuật Nga chịu trách nhiệm nghiên cứu, chế tạo để trang bị trên các dòng máy bay chiến đấu của nước này.
Iran đã hoàn tất thỏa thuận mua máy bay chiến đấu Sukhoi Su-35 và trực thăng tấn công Mi-28 từ Nga. Thỏa thuận này giúp Iran tăng cường đáng kể khả năng quân sự trước các mối đe dọa hiện tại.
Không quân Ukraine hiện còn một chiến đấu cơ Su-17M3 trong biên chế, được sử dụng như mẫu trình diễn tính năng cho các quốc gia có ý định nâng cấp chiếc máy bay này.
Máy bay chiến đấu Su-30MK2V là một phiên bản của máy bay Su-30 (tên ký hiệu của NATO: 'Flanker-C') thuộc dòng Su-30 Đông Á do Thành phố Thanh niên cộng sản bên sông Amur KnAAPO một công ty con thuộc tập đoàn Sukhoi của Nga chế tạo sản xuất.
Cường kích Su-22 là một trong những loại máy bay mạnh mẽ thời điểm chúng ra đời. Hiện nay, loại máy bay này được trang bị tên lửa không đối đất Kh-29 có thể nhấn chìm chiến hạm 10.000 tấn.
Theo Defense News, bom dẫn đường UMPK có uy lực lớn, đạt hiệu quả cao khi phối hợp cùng UAV trinh sát và đang là nỗi ám ảnh với binh sĩ Ukraine.
Su-34 đóng vai trò 'xương sống' trong các cuộc tấn công của Không quân Nga khi có thể triển khai vũ khí tầm xa mà không đi vào phạm vi bảo vệ của hệ thống phòng không đối phương.
Tiêm kích MiG-29 thuộc Hạm đội phương Bắc của Nga đã ngăn chặn máy bay trinh sát săn ngầm P-8A của Na Uy đang tiếp cận không phận Nga, buộc chiếc máy bay này phải quay đầu.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine, đặc biệt là cuộc đấu giữa xe tăng-thiết giáp Ukraine với ATGM Nga đã cho Ấn Độ nhiều bài học quý báu.
Sau khi rút 10 chiếc trực thăng quân sự, nay Moscow tiếp tục triệt thoái 9 chiến đấu cơ bao gồm Su-30SM và Su-34 ra khỏi lãnh thổ Belarus trở về Nga.
Theo chuyên gia quân sự Piotr Butowski, bom lượn dùng bộ dẫn đường UMPK Nga sử dụng tại Ukraine có thiết kế vội vàng và thô sơ.
Để duy trì cường độ tấn công, Nga được cho là đã khai thác đáng kể kho dự trữ tên lửa đồng thời nỗ lực tìm kiếm nguồn cung, thậm chí nhập khẩu từ các quốc gia khác.
Ấn Độ tuyên bố quyết định thay thế các tiêm kích hạm MiG-29K lỗi thời do Nga sản xuất bằng dòng tiêm kích hạm Rafale-M mới do Pháp phát triển.
Kiev muốn có được tiêm kích F-16 của phương Tây để đối phó trực thăng 'Cá sấu' Ka-52 của Nga vốn đang là thách thức lớn với cuộc phản công của Ukraine.
Mặc dù Mỹ đang tiến hành loại bỏ cường kích A-10 nhưng Nga vẫn tin dùng loại máy bay tương đương đó là Su-25.
Một tiêm kích bom Su-34 của không quân Nga bị rơi ở vùng Bryansk, khu vực cách thủ đô Moscow 379 km về phía Tây. Hiện nguyên nhân vụ tai nạn đang được điều tra làm rõ.
Theo Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS), gần như mọi loại tên lửa thông thường trong kho vũ khí của Nga đã được sử dụng trong cuộc chiến với Ukraine
Mặc dù Mỹ đang tiến hành loại bỏ cường kích A-10 nhưng Nga vẫn tin dùng loại máy bay tương đương đó là Su-25.
Nga cũng đang đẩy mạnh phát triển bom thông minh tương tự như JDAM của Mỹ để có thể tấn công các mục tiêu ở Ukraine hiệu quả hơn.
Giới chức Nga cho biết, chiến đấu cơ Su-34 đã vô tình làm rơi bom xuống thành phố Belgorod, tây nam nước này, dẫn đến vụ nổ tạo ra hố rộng 20 m.
Theo truyền thông Ukraine, để sẵn sàng đối phó với đợt phản công lớn của quân đội nước này, Không quân Nga đã chuẩn những loại siêu bom.
Trong clip vừa công bố cho thấy, hệ thống Buk-M1của Ukraine đã bị máy bay Nga phá hủy bằng một đòn tấn công chính xác.
Không quân Nga đã phá hủy một cây cầu tại miền Đông Ukraine chỉ bằng một đòn đánh; nhưng tiếc là họ không thường xuyên tiến hành các cuộc tiến công hiệu quả như vậy.
Ngày 9/4, trang Rusvesna đăng một video ghi lại một cuộc không kích chính xác của không quân Nga, phá hỏng một cây cầu do lực lượng vũ trang quân đội Ukraine sử dụng trong vùng chiến dịch quân sự đặc biệt.
Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga đã thực hiện cuộc tấn công chính xác vào cây cầu bắc qua sông Sudost ở vùng Chernihiv của Ukraine, gần biên giới giáp với Nga.
Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga (VKS) vừa công bố video cường kích Su-34 phóng tên lửa chính xác phá hủy cây cầu chiến lược của quân đội Ukraine.
Không quân Iran vừa qua đã chính thức ký kết hợp đồng nhập khẩu chiến đấu cơ Su-35S từ Nga.