Chủ sở hữu Arsenal - Stan Kroenke vừa được vinh danh nằm trong tốp 100 người giàu nhất hành tinh, với khối tài sản 15,9 tỷ bảng Anh (20,7 tỷ Đô la).
Nga đã mở rộng năng lực của đội tàu chở dầu 'ngầm' bất kể các lệnh phạt của phương Tây.
Đội tàu chở dầu 'bóng tối' của Nga đang vận chuyển 70% lượng dầu bằng đường biển, bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm hạn chế doanh thu năng lượng ở Moskva.
Washington rất nỗ lực ngăn chặn chip xử lý Mỹ đến tay Nga phục vụ chế tạo tên lửa, nhưng cố gắng của họ vẫn chưa mang tới kết quả.
Các thị trường hàng hóa và chứng khoán thế giới biến động nhẹ trong phiên giao dịch chiều ngày 29/8. Trong khi, giá vàng và giá dầu tăng nhẹ, thì giá chứng khoán giảm.
Chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục leo thang; Ukraine đạt thành tích 'có 1 không 2' trên chiến trường; Nga, Mỹ lên tiếng thông tin Ukraine tấn công tỉnh Kursk; Nga phá hủy loạt vũ khí tiên tiến, hạ lượng lớn binh sĩ Ukraine.
EU đã áp đặt 14 vòng trừng phạt lên Nga để phản ứng với chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine, nhưng vấn đề thực thi các lệnh trừng phạt là một câu chuyện dài.
Nhiều công ty từ các nước phương Tây vẫn tiếp tục ở lại thị trường Nga sau khi xung đột Ukraine bùng phát.
Mỹ lo ngại rằng các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Trên thực tế, chúng đang tỏ ra hiệu quả hơn lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.
Nga đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt với các công ty nước ngoài muốn thoái vốn khỏi quốc gia này, đồng thời đảm bảo nhiều điều khoản có lợi cho người tiêu dùng.
Giới quan sát cho rằng việc phương Tây tịch thu tài sản Nga để viện trợ Ukraine tái thiết khả năng sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy, làm sâu sắc thêm căng thẳng giữa Nga và phương Tây, ảnh hưởng tình hình kinh tế, chính trị toàn cầu.
Một trong những bất ổn chiến lược lớn nhất của Ukraine là liệu viện trợ quốc tế có đến và đến kịp để ngăn chặn sự sụp đổ kinh tế 'rất, rất đau thương' hay không.
Tháng 12/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm nhập khẩu dầu thô của Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Một năm sau, lệnh trừng phạt này dường như không thực sự phát huy tác dụng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố ông sẽ tham gia cuộc bầu cử quốc gia vào năm 2024. Đây sẽ là lần thứ 5 ông tranh cử Tổng thống. Tuy nhiên, thời điểm này, nước Nga được cho là phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Theo Reuters, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đối mặt những thách thức về kinh tế trước lần tái tranh cử vào tháng 3-2024.
Người giàu nhất nước Nga Vladimir Potanin cho rằng việc các công ty phương Tây rút khỏi Nga do các lệnh trừng phạt liên quan đến Ukraine đã mở ra nhiều cơ hội mới.
Giới doanh nhân Nga đã nhanh chóng lấp đầy khoảng trống mà các công ty quốc tế để lại và đang hưởng lợi lớn nhờ tiếp quản tài sản với giá hời. Giá trị tài sản nước ngoài mắc kẹt ở Nga lên tới hàng chục tỷ USD
Nếu EU muốn dùng tài sản Nga để tài trợ, tiếp tục quân sự hóa Kiev, cũng như tái thiết Ukraine, họ sẽ phải trả lại Moscow nhiều hơn, phía Điện Kremlin 'bắn tin'.
Ukraine từ chối chia sẻ dữ liệu chi tiết về tác động của các cuộc tấn công quân sự vào hệ thống năng lượng của mình và coi đó là thông tin nhạy cảm trong thời chiến.
Ngày 5/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng máy bay chở trùm Wagner Yevgeny Prigozhin rơi không phải do một cuộc tấn công từ bên ngoài mà do lựu đạn cầm tay bên trong máy bay, theo hãng thông tấn TASS . Cũng theo ông Putin, dù Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) trước đó đã tìm thấy 10 tỉ rup và 5 kg cocaine tại trụ sở Wagner ở TP St Petersburg (Nga) nhưng các nhà điều tra đã không xét nghiệm rượu và ma túy trên thi thể các nạn nhân.
Trường Kinh tế Kiev (KSE) vừa công bố một báo cáo nêu thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng của Ukraine kể từ khi chiến sự với Nga bùng phát vào cuối tháng 2/2022.
Trường Kinh tế Kiev (KSE) vừa công bố một báo cáo nêu ra thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng của Ukraine kể từ khi chiến sự với Nga bùng phát vào cuối tháng 2/2022.
Chính quyền Moscow đã siết chặt các quy định đối với các công ty phương Tây muốn rời khỏi Nga, yêu cầu giảm giá bán tài sản 50% cũng như đóng góp cho ngân sách Nga ít nhất 10% giá bán.
Izvestia đưa tin hôm thứ Ba, dẫn lời Bộ Tài chính, các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi Nga và tài sản của họ ở nước này sẽ sớm phải đóng góp 15% cho ngân sách nhà nước.
Mới đây, hãng tin Bloomberg đăng tải bài viết cho hay, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận, việc áp đặt trần giá đối với dầu mỏ của Nga không còn hiệu quả như mong đợi.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận rằng việc áp đặt trần giá đối với dầu mỏ của Nga không còn hiệu quả như mong đợi.
Theo dự báo, xuất khẩu dầu thô của Nga tăng 50% bất chấp lệnh trừng phạt. Điều này cho thấy Nga đã tìm được thị trường mới dù đang bị các nước G7 gồm Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Canada và Italy áp đặt lệnh trừng phạt sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Xuất khẩu dầu thô của Nga tăng 50% bất chấp lệnh trừng phạt. Điều này cho thấy Moskva tránh được quy định giới hạn giá của G7 đối với hầu hết xuất khẩu dầu của nước này.
Nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa xuân này bất chấp các nước G7 áp đặt lệnh trừng phạt do cuộc xung đột ở Ukraine, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ nhật (24/9) trích dẫn dữ liệu từ công ty phân tích Kpler.
Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.
Dữ liệu của công ty phân tích Kpler cho thấy, nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa Xuân vừa qua, bất chấp các biện pháp trừng phạt của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7).
Nga đã xây dựng cái gọi là 'hạm đội đen' gồm các tàu chở dầu có thể hoạt động mà không cần bảo hiểm của phương Tây hoặc các dịch vụ khác.
Financial Times dẫn ước tính của Trường Kinh tế Kiev cho thấy doanh thu từ dầu mỏ của Nga có thể tăng lên nhờ giá dầu thô liên tục tăng và Nga giảm tiền chiết khấu đối với dầu mỏ của nước này.
Financial Times cho hay, Nga đã thành công trong việc tránh được các lệnh trừng phạt của nhóm G7 đối với hầu hết các lô dầu xuất khẩu của mình.
Hầu hết dầu xuất khẩu dầu của Nga đang né thành công chính sách giá trần của khối cường quốc G7. Sự thay đổi này sẽ thúc đẩy doanh thu của Điện Kremlin khi giá dầu thô tiến gần đến mức 100 đô la Mỹ/thùng.
Nga đã thành công trong việc tránh được các lệnh trừng phạt của G7 đối với hầu hết các lô dầu xuất khẩu của mình, thay đổi trong dòng chảy thương mại sẽ thúc đẩy doanh thu của Điện Kremlin khi giá dầu thô tăng lên mức 100 USD/thùng, theo Financial Times.
Nhiều công ty đa quốc gia của phương Tây vẫn kiếm lợi nhuận lớn tại Nga trong năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt.
Biện pháp của Nga đối với các quốc gia 'không thân thiện' đã khiến một lượng lớn lợi nhuận của doanh nghiệp phương Tây không thể chuyển khỏi Nga...
Các doanh nghiệp phương Tây tiếp tục hoạt động ở Nga kể từ khi xung đột Nga-Ukarine đã tạo ra lợi nhuận hàng tỷ USD, nhưng Nga đã ngăn họ tiếp cận nguồn tiền này trong nỗ lực trừng phạt các quốc gia 'không thân thiện'.