Nga hồi sinh sức mạnh pháo phòng không: Lá chắn mới đối phó ATACMS

Nga đang xem xét triển khai pháo phòng không cỡ lớn nhằm đối phó với ATACMS bằng việc tái sử dụng KS-19 và phát triển hệ thống ZAK-100-2024.

Những chiến thuật không ngờ của Ukraine để đối phó Nga trên chiến trường

Khi nguồn cung vũ khí và đạn dược từ phương Tây giảm dần, các lực lượng Ukraine phải tự phát triển những thiết bị quân sự và hệ thống vũ khí của riêng mình để giành ưu thế trước quân đội Nga trên chiến trường, trong đó có những loại vũ khí Kiev tự chế tạo rất đặc biệt.

Sức mạnh khó lường từ pháo phòng không KS-19 đã 76 tuổi của Ukraine

Binh sĩ Ukraine đã lắp pháo phòng không KS-19 có từ năm 1947 vào phía sau xe tải nhằm tạo ra vũ khí có thể tiêu diệt hàng chục binh lính đối phương cùng một lúc.

Xuất hiện hình ảnh lính Ukraine sử dụng pháo 100mm gần 80 năm tuổi

Trong bối cảnh thiếu thốn vũ khí chiến đấu, quân đội Ukraine đã phải tận dụng cả những vũ khí đã loại biên, trong đó có những khẩu pháo có từ thời Thế chiến 2.

Hezbollah sử dụng 'máy tuốt lúa địa ngục' ZSU-57-2 tấn công Quân đội Israel

Pháo phòng không tự hành ZSU-57-2 vẫn tỏ ra đặc biệt nguy hiểm khi được sử dụng trong vai trò tấn công mặt đất.

VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.

Ukraine kích hoạt pháo từ những năm… 1950

Cuộc xung đột với Nga kéo dài buộc Ukraine phải lấy từ trong kho các phương tiện chiến đấu và vũ khí cũ kỹ vốn đã bị loại biên hàng thập kỷ.

Pháo cao xạ KS-19 100mm do Liên Xô phát triển vào cuối Thế chiến thứ II, chính thức đi vào biên chế vào năm 1947. Hiện nay một số quốc gia vẫn sử dụng loại pháo này cho vai trò tấn công mặt đất.

Cận cảnh Ukraine sử dụng pháo phòng không 'cực hiếm' sản xuất từ năm 1949

Pháo phòng không KS-19 sản xuất từ năm 1949 mới đây đã được lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng trong chiến sự với Nga.

Cạn kiệt pháo, Nga và Ukraine tìm cách hạ nhiệt 'cơn khát' vũ khí

Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.

Duy nhất Việt Nam làm được: Bắn hạ Pháo Đài Bay B-52 bằng pháo

Trong chiến chiến dịch Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972, trận đánh đêm 26/12/1972, pháo phòng không 100 mm KS-19 của Quân khu Việt Bắc đã bắn hạ chiếc pháo đài bay B-52, chiến công chỉ có ở Việt Nam.

Lưới lửa phòng không của Việt Nam trong chiến dịch Linebacker II

Cuối năm 1972, Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker II với mục đích giành chiến thắng cuối cùng, buộc ta phải ký vào hiệp định Paris với những điều khoản có lợi cho chúng.

Chiến lược tạo nên sức mạnh của quân đội Triều Tiên

Quân đội nhân dân Triều Tiên thành lập ngày 8/2/1948, tiền thân là đội du kích kháng Nhật ra đời từ trước Chiến tranh Thế giới thứ 2.

Chiến lược tạo nên sức mạnh của quân đội Triều Tiên

Quân đội nhân dân Triều Tiên thành lập ngày 8/2/1948, tiền thân là đội du kích kháng Nhật ra đời từ trước Chiến tranh Thế giới thứ 2.