WHO kêu gọi phát triển vaccine phòng các căn bệnh gây tử vong trên diện rộng

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã liệt kê 17 tác nhân gây bệnh và tử vong trên diện rộng, bao gồm HIV, sốt rét và bệnh lao, mà tổ chức này kêu gọi cần phải có vaccine mới ngay lập tức.

WHO bổ sung vắc-xin HPV dùng liều duy nhất

WHO thông báo sản phẩm vắc-xin ngừa vi-rút papilloma ở người (HPV) thứ 4 đã được tiền thẩm định, có thể sử dụng theo lịch tiêm một liều.

WHO bổ sung vaccine HPV thứ tư ngừa ung thư cổ tử cung

Trong thông báo mới đây của WHO cho biết, vaccine ngừa virus papilloma ở người (HPV) thứ tư - Cecolin - đã được WHO tiền thẩm định, có thể sử dụng theo lịch tiêm một liều duy nhất.

Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em toàn cầu trì trệ, gây mối lo về dịch bệnh

Liên hợp quốc (LHQ) công bố dữ liệu cho thấy, tỷ lệ tiêm chủng trẻ em trên toàn cầu đã bị đình trệ trong năm 2023, khiến hàng triệu trẻ em không được tiêm chủng hoặc không được tiêm chủng đầy đủ so với trước đại dịch Covid-19. Điều này dẫn đến lo ngại những lỗ hổng bao phủ vaccine này có thể dẫn đến bùng phát các dịch bệnh.

Cameroon triển khai chương trình tiêm vaccine phòng sốt rét định kỳ đầu tiên trên thế giới

Ngày 22/1, cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh sốt rét đánh dấu một bước tiến mới, khi Cameroon chính thức triển khai chương trình vaccine thường quy đầu tiên trên thế giới phòng sốt rét dành cho trẻ em.

WHO tiền thẩm định vaccine R21/Matrix-M - cột mốc quan trọng trong phòng chống sốt rét

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây thông báo đã tiền thẩm định loại vaccine sốt rét thứ hai, có tên gọi R21/Matrix-M, mở đường cho loại vaccine này được triển khai rộng rãi hơn.

Các chương trình tiêm chủng trẻ em tăng tốc trở lại sau dịch COVID-19

Theo dữ liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố, số trẻ em được tiêm vaccine định kỳ trong năm 2022 đã tăng 4 triệu trẻ so với năm trước đó.

'Mảnh ghép' quan trọng trong chiến lược bao phủ vaccine COVID-19

Nhằm thực sự chuyển sang trạng thái bình thường mới, các quốc gia đang đẩy mạnh chiến lược bảo vệ trẻ em trước các biến thể của virus SARS-CoV-2 bằng cách tiêm vaccine ngừa COVID-19.

WHO 'hụt hơi' với mục tiêu miễn dịch cộng đồng trước tháng 6

Các chuyên gia y tế nhận định mục tiêu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về tiêm vaccine COVID-19 cho 70% dân số tại từng quốc gia trước tháng 6/2022 là không thể đạt được cũng như không mang nhiều ý nghĩa.

WHO khuyến nghị tiêm vaccine Pfizer giảm liều lượng cho trẻ dưới 12 tuổi

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21/1, khuyến nghị sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer với liều lượng 10 microgram để tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi, thay vì liều lượng 30 microgram đang được dùng cho người từ 12 tuổi trở lên hiện nay.

WHO khuyến nghị giảm liều vaccine cho trẻ dưới 12 tuổi

Khuyến nghị được đưa ra sau khi Nhóm Chuyên gia Tư vấn Chiến lược (SAGE) về tiêm chủng tổ chức một cuộc họp vào thứ Tư để đánh giá vaccine.

WHO khuyến nghị giảm liều lượng vắc xin Pfizer cho trẻ dưới 12 tuổi

Hôm thứ Sáu (21/1), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị rộng rãi về việc giảm liều lượng vắc xin Covid-19 của Pfizer khi tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi.

Đức triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Ngày 13/12, Đức đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi sẵn có bệnh lý nền dựa trên những khuyến nghị của Ủy ban Thường trực về vaccine (STIKO) nước này.

WHO cảnh báo tình trạng nước giàu tích trữ vaccine

WHO kêu gọi các nước giàu không tích trữ vaccine để tiêm mũi tăng cường trước lo ngại về Omicron, vì việc này có thể đe dọa nguồn cung ở những nơi đang có tỷ lệ chủng ngừa thấp.

WHO khuyến nghị về đối tượng nên tiêm liều tăng cường vaccine phòng COVID-19

Ngày 9/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố các khuyến nghị về những nhóm nên được tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 sau khi được tiêm phòng đầy đủ.

COVID-19 làm gián đoạn chủng ngừa sởi, nguy cơ bùng phát bệnh tăng cao

Sự gia tăng số trẻ em không được tiêm chủng phòng ngừa bệnh sởi và những lỗ hổng nghiêm trọng trong giám sát dịch bệnh, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch sởi, gây nguy hiểm tính mạng…

WHO khuyến cáo người suy giảm miễn dịch tiêm vaccine COVID-19 tăng cường

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo người suy giảm miễn dịch cần được tiêm vaccine ngừa COVID-19 liều tăng cường, do họ có nguy cơ nhiễm đột phá cao hơn.

Hội nghị thượng đỉnh Covid-19 liệu có gắn kết được sự chia rẽ?

Tại hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày mai (22/9), Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thuyết phục các nước sản xuất vắc xin cân bằng nhu cầu trong nước, để phân phối cho những người nghèo tại các quốc gia đang phát triển.

Gilbert và Pollard, những người hùng giải cứu thế giới bằng vắc xin AstraZeneca

tạo ra được AstraZeneca, loại vắc xin giá rẻ, dễ bảo quản và có ý nghĩa giải cứu nhân loại này, hai giáo sư người Anh là Andy Pollard và Sarah Gilbert từng gặp vô vàn khó khăn, thậm chí bị tẩy chay.

Những gương mặt đáng chú ý tại Paralympic Tokyo 2020

Paralympic Tokyo 2020 thu hút sự tham gia của khoảng 4.400 vận động viên tranh tài tại 22 môn thể thao với 539 nội dung. Dưới đây là một số vận động viên đáng chú ý tại sự kiện thể thao lớn nhất thế giới dành cho vận động viên khuyết tật.

Liên Hợp quốc lo lắng về một thảm họa khác khi tiêm chủng ở trẻ em giảm mạnh

Hôm thứ Năm (15/7), Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng một 'cơn bão' đang hình thành khi đại dịch COVID hoành hành làm gián đoạn khả năng tiếp cận với tiêm chủng thông thường, khiến hàng triệu trẻ em có nguy cơ mắc bệnh sởi và các bệnh chết người khác.

Gần 23 triệu trẻ em không được tiêm chủng định kỳ làm bùng phát nhiều dịch bệnh

Đại dịch COVID-19 đã khiến khoảng 23 triệu trẻ em không được tiêm chủng định kỳ.

Seychelles đi đầu tiêm vaccine Trung Quốc, ca nhiễm tăng bất thường

Số ca mắc Covid-19 ở Seychelles đã tăng gấp đôi mặc cho việc hơn 60% dân số đã được tiêm chủng. 57% trong số đó được tiêm bằng vaccine Sinopharm của Trung Quốc.

WHO: Vaccine AstraZeneca an toàn, cần được triển khai rộng rãi

Theo một hội đồng tại WHO, vaccine AstraZeneca là an toàn, hiệu quả và cần được triển khai rộng rãi, kể cả ở Nam Phi - nơi có biến thể virus SARS-CoV-2 mới.

Vaccine COVID-19 của Pfizer-Biontech gây tranh cãi về hiệu quả và độ an toàn

Sáng kiến COVAX nhằm bảo đảm phân phối vaccine COVID-19 trên toàn thế giới đã khởi động hơn nửa năm, nhưng đến nay vẫn đang phải đối mặt với vấn đề an toàn.

WHO giải thích tại sao vaccine ngừa Covid-19 không thể dẫn đến vô sinh

Vaccine ngừa Covid-19 không dẫn đến vô sinh, bà Kate O'Brien, Giám đốc bộ phận về miễn dịch và vaccine của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.

WHO khuyến cáo nhóm người không nên tiêm vaccine Covid-19

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong thời gian này, phụ nữ mang thai và những người dưới 18 tuổi không nên tiêm vaccine Covid-19 do Mỹ sản xuất.

WHO không đồng tình về việc 'bắt buộc' tiêm vaccine COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng việc thuyết phục mọi người về giá trị của vaccine COVID-19 sẽ hiệu quả hơn nhiều so với việc cố gắng bắt buộc tiêm vaccine.