Chưa đầy hai tuần sau vụ đổ vỡ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) Jerome Powell đã nói rõ rằng, lạm phát vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách.
Chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục tăng sẽ củng cố quyết tâm tăng lãi suất của Fed, mặc dù đây sẽ là một quyết định khó khăn trong bối cảnh ngành tài chính ngân hàng Mỹ đang bất ổn.
Giới hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) được cho là sẽ bớt áp lực hơn trong cuộc họp tháng này, sau khi báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 10/3 cho thấy, mức tăng tiền lương đã chậm lại, nhen nhóm hy vọng lạm phát hạ nhiệt. Số liệu về tiền lương có thể tác động tới quyết định về lãi suất và FED vẫn sẵn sàng cho mọi kịch bản trong lộ trình thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát.
Báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 10.3 cho thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng Hai, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
FED sẽ cảm thấy bớt áp lực hơn trong cuộc họp tháng này, sau khi báo cáo được Bộ Lao động công bố ngày 10/3 cho thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng 2, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
Thị trường ở thế giằng co khi nhà đầu tư vật lộn với các thông điệp trái chiều từ Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Việc kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng có thể khiến Fed nâng lãi suất mạnh tay hơn so với tính toán trước đây.
Số liệu mạnh bất ngờ về tuyển dụng và tiêu dùng trong tháng 1 đang khiến một số nhà kinh tế học tính đến một kịch bản thứ ba cho nền kinh tế Mỹ...
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ vững vàng 2,9% trong quý 4/2022 nhưng bước sang năm 2023 với đà tăng yếu hơn do lãi suất tăng cao và lạm phát còn cao gây áp lực lên nhu cầu...
Khu vực châu Á - Thái Bình dương (APAC) dù được kỳ vọng là một cực tăng trưởng nhưng cũng không hẳn đã dễ dàng trong năm 2023. Công bố mới đây của Công ty phân tích Moody's (thuộc Tập đoàn dịch vụ đầu tư Moody's) cho rằng năm 2023, kinh tế APAC phục hồi nhưng không đồng đều và vẫn 'gập ghềnh'.
Chỉ số lạm phát ở Mỹ đã giảm trong tháng 12, tuy nhiên vẫn còn tín hiệu tiêu cực khiến giới chức Fed quan ngại.
Vào năm 2022, nhiều người Mỹ cảm thấy bi quan về nền kinh tế khi lạm phát tăng cao hơn, lo ngại về suy thoái lan rộng và lãi suất tăng. Năm 2023 có thể sẽ mang đến những thay đổi.
Tài sản của người Mỹ tiếp tục giảm mạnh trong quý 3 vừa qua, khi thị trường chứng khoán nước này lao dốc. Tuy nhiên, nhiều người Mỹ vẫn có nền tảng tài chính lành mạnh nếu so với trước đại dịch...
Tài sản của nhiều nhà đầu tư tại Mỹ tiếp tục trượt dốc trong quý III khi thị trường lao đao, nhưng nguồn tài chính này vẫn dồi dào hơn so với thời điểm trước đại dịch.
Một số ý kiến bày tỏ quan ngại, cho rằng việc tăng lãi suất trên diện rộng mà thiếu sự phối hợp và tính toán các tác động tới nhu cầu toàn cầu có thể dẫn tới các tổn hại không đáng có cho nền kinh tế.
Nếu tính toán của FED sai lầm, chính phủ của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ phải xử lý những rắc rối phát sinh với nền kinh tế.
Ngoài việc điều chỉnh lãi suất cho vay cơ bản tăng thêm 0,75 điểm %, dao động trong biên độ từ 3,0-3,25%, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cũng hạ thấp đáng kể các dự báo về tăng trưởng kinh tế.
Lạm phát của Mỹ hiện tăng với tốc độ nhanh nhất trong 40 năm qua, trong khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tuyên bố giới chức nước này sẽ tiếp tục hành động dứt khoát đề 'hạ nhiệt' nền kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phát một tín hiệu cứng rắn hơn trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra trong tuần này...
Mỹ vừa phát ra tín hiệu rằng lạm phát vẫn còn cao nên cần tiếp tục tăng lãi suất, điều này đã khiến giá vàng lao dốc.
Mức tăng lương ở Mỹ hiện tại đã vượt quá 5% mỗi tháng khiến chỉ số lạm phát cũng tăng theo. Nguyên nhân là việc các công ty tranh giành người lao động trên thị trường eo hẹp.
Các nhà kinh tế dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lên mức 2,25-2.5%, đánh dấu nhịp độ thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh nhất của cơ quan này kể từ đầu năm 1981.
Người Mỹ đã tích góp hàng nghìn tỷ USD tiền tiết kiệm trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Hiện tại, giá cả hàng hóa đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều thập kỷ và người dân tại nền kinh tế lớn nhất thế giới đang dùng kho dự trữ đó để chi tiêu.
Nền kinh tế Mỹ đã suy giảm trong ba tháng đầu năm 2022 mặc dù người tiêu dùng và doanh nghiệp tiếp tục chi tiêu với tốc độ ổn định. Tuy nhiên, sự sụt giảm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - thước đo sản lượng kinh tế rộng nhất - không có khả năng báo hiệu sự bắt đầu của suy thoái đối với nền kinh tế Mỹ.
Chuyên gia Kathy Bostjancic của công ty tư vấn tài chính Oxford Economics dự đoán Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm vào tháng Sáu và lãi suất sẽ tăng lên 2,13% vào cuối năm 2022.
Hôm qua 30/4, theo báo cáo Chỉ số Chi phí Việc, sau khi điều chỉnh theo lạm phát, tổng chi phí bồi thường cho công nhân Mỹ đã giảm 3,7% so với năm trước kết thúc vào tháng 3.
Lạm phát của Mỹ tăng nhanh nhất trong hơn 40 năm qua với chi phí thực phẩm, xăng, nhà ở và các nhu yếu phẩm khác đang gây sức ép lên người tiêu dùng Mỹ và xóa sạch mức tăng lương mà nhiều người nhận được.
Nền kinh tế đầu tàu thế giới đang phải đối mặt với lạm phát tăng cao và tình trạng này có khả năng còn kéo dài do ảnh hưởng của căng thẳng tại Ukraine.
Giá tiêu dùng tại Mỹ vào tháng 2 lên tới mức cao nhất trong 40 năm qua, giữa lúc nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục chứng kiến lạm phát tăng vọt.
Trái ngược với sự khởi sắc của thị trường chứng khoán, thị trường hàng hóa, đặc biệt là dầu mỏ, đã giảm mạnh trong phiên giao dịch 9/3 khi dầu Brent chỉ còn 112,59 USD/thùng trong khi dầu WTI còn 110 USD/thùng.
Xu hướng hạ nhiệt của hàng hóa, đặc biệt là dầu thô, giúp thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại.
Trong bối cảnh xung đột vũ trang Nga-Ukraine tiếp diễn, các nhà đầu tư đang theo dõi xem liệu sự gián đoạn nguồn cung năng lượng toàn cầu do xung đột nay gây ra có thể tác động thế nào đến nền kinh tế...
Tình hình chiến sự ở Ukraine leo thang cùng giá dầu tăng vọt đã khiến tâm lý của giới đầu tư hoang mang, dẫn tới việc hàng loạt chỉ số chứng khoán sụt giảm.
Các nhà đầu tư trong năm nay đang đặc biệt tập trung vào quỹ đạo của chính sách tiền tệ khi lạm phát gia tăng trên toàn thế giới.
Vàng giảm giá do tỷ giá đồng USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cùng tăng trước thềm cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tuần tới...
Khi người dân Mỹ và châu Âu đang háo hức chờ đợi mùa nghỉ lễ bình thường nhất trong 2 năm qua, biến thể Omicron xuất hiện kéo theo vòng xoáy lo ngại và bất ổn mới với các hoạt động du lịch, mua sắm, lễ hội và cả nền kinh tế nói chung.
Nhà phân tích Kathy Bostjancic của Oxford Economics dự đoán, nhu cầu đối với các dịch vụ vẫn rất mạnh mẽ, cho phép lĩnh vực này tiếp tục tăng trưởng trong thời gian còn lại của năm.
Bộ Lao động Mỹ ngày 12/5 công bố báo cáo cho thấy chỉ số giá tiêu dùng của nước này trong tháng 4/2021 đã tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng theo năm lớn nhất kể từ năm 2008.
Giá tiêu dùng tại Mỹ đã lên mức cao kỷ lục mới vào tháng 2/2022 trong bối cảnh nền kinh tế đầu tàu thế giới đang phải đối mặt với lạm phát tăng cao và tình trạng này có khả năng còn kéo dài do ảnh hưởng của căng thằng tại Ukraine.
Theo báo cáo do tổ chức nghiên cứu Conference Board tổng hợp, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ trong tháng 1/2021 tăng từ mức 87,1 trong tháng 12/2020 lên 89,3, cao hơn so với dự kiến trước đó.
Conference Board dự báo lòng tin tiêu dùng tại Mỹ trong tháng 11/2020 giảm mạnh hơn dự kiến càng củng cố cho dự báo tăng trưởng kinh tế giảm mạnh trong quý 4/2020.
Số liệu ảm đạm về việc làm là một tín hiệu cho thấy, hồi phục kinh tế có xu hướng mất đà trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.