Tâm trạng của cử tri sẽ là vấn đề đau đầu cho hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa là bà Kamala Harris và ông Donald Trump.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hạ lãi suất - lần hạ đầu tiên trong 4 năm qua - được cho sẽ dẫn tới những tác động đa chiều vượt ra ngoài nước Mỹ và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có thể kéo giảm mặt bằng lãi suất, nhất là ở các thị trường mới nổi, qua đó kích thích tiêu dùng và đầu tư.
Nhiều tầng lớp trong xã hội Mỹ ngóng chờ việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) lần đầu tiên hạ lãi suất cơ bản từ mức cao nhất trong hai thập kỷ.
Theo kế hoạch, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed - Ngân hàng trung ương) sẽ họp chính sách trong hai ngày 17 và 18/9, trong đó cơ quan này có thể công bố quyết định cắt giảm lãi suất.
CPI tháng 7 của Mỹ giảm xuống dưới 3% kể từ đầu năm 2021, góp phần củng cố khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong cuộc họp vào tháng 9 tới.
Lạm phát của Mỹ tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 7, tạo điều kiện cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu nới lỏng tiền tệ tại cuộc họp vào tháng tới.
Giáo sư Jeremy Siegel của Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania mong muốn các nhà hoạch định chính sách của Fed cắt giảm lãi suất nhanh chóng và quyết liệt trong thời gian tới.
Lạm phát tiếp tục được cải thiện, trong khi tiêu dùng cũng chậm lại và thị trường lao động đang hạ nhiệt có thể củng cố niềm tin của các quan chức Fed rằng lạm phát đang tiến tới mục tiêu 2%, tạo điều kiện cho việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Bạn có thể sẽ thấy giá vé máy bay tăng trong mùa hè này.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất ở biên độ 5,25-5,5% và báo hiệu chỉ giảm lãi suất một đợt trong năm 2024, thay vì ba đợt như dự kiến hồi đầu năm. Chủ tịch Fed, Jerome Powell tuyên bố Fed chưa đủ tự tin để giảm lãi suất trong ngắn hạn dù lạm phát tiếp tục hạ nhiệt.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định vẫn giữ lãi suất ổn định ở mức 5,25 - 5,5%, nhưng hạ triển vọng cắt giảm lãi suất xuống chỉ còn 1 lần trong năm nay.
Lạm phát 'cứng đầu' và tăng trưởng kinh tế vẫn mạnh có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thận trọng hơn về việc cắt giảm lãi suất, mong muốn tránh tạo thêm sinh lực cho nền kinh tế.
Các quan chức Fed sẽ chờ đợi những dấu hiệu rõ ràng hơn về lạm phát thấp hơn trước khi cắt giảm lãi suất, mặc dù đợt tăng giá gần đây không làm thay đổi quỹ đạo chính sách của họ.
Nhiều chuyên gia dự đoán rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất cho vay chủ chốt một lần nữa trong cuộc họp tới diễn ra ngày 20/3, khi các nhà hoạch định chính sách tiếp tục thảo luận về thời điểm cơ quan này bắt đầu hạ lãi suất và khởi động giai đoạn tiếp theo trong cuộc chiến chống lạm phát kéo dài.
Lạm phát của Mỹ bất ngờ tăng lên 3,2% trong tháng trước, làm gia tăng thách thức mà Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải đối mặt trong 'dặm cuối' của cuộc chiến chống giá cả tăng cao. Trọng tâm tại cuộc họp tiếp theo của FED sẽ là liệu hầu hết các quan chức có tiếp tục ủng hộ kế hoạch 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm nay hay không, hoặc ít hơn.
Doanh thu bán lẻ của Mỹ đã bất ngờ tăng trong tháng 11 khi các chương trình giảm giá sâu giúp mùa mua sắm trong dịp nghỉ lễ có khởi đầu thuận lợi, qua đó nhiều khả năng giúp nền kinh tế số một thế giới duy trì đà tăng trưởng trong quý này và tiếp tục xoa dịu nỗi lo ngại về nguy cơ suy thoái.
Trong một cuộc khảo sát mới nhất về Fed, CNBC nhận định triển vọng cắt giảm lãi suất, tăng cơ hội hạ cánh mềm và lạm phát sẽ thấp hơn so với những dự tính trước đó.
Các nhà tuyển dụng ở Mỹ chỉ bổ sung thêm 150.000 việc làm mới trong tháng 10, mức tăng hàng tháng thấp nhất kể từ tháng 6. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ cũng tăng lên 3,9%, đồng thời tốc độ tăng trưởng tiền lương cũng chậm lại, báo hiệu nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chững lại.
Ngân hàng Goldman Sachs đã dỡ bỏ dự báo việc chính phủ Mỹ đóng cửa trong năm nay do những rủi ro địa chính trị mới và cuộc bầu cử Chủ tịch Hạ viện.
Nền kinh tế Mỹ đã 'nóng lên' trong quý III/2023, trong bối cảnh thị trường việc làm 'khỏe mạnh' giúp thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cảnh báo, căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông và Ukraine gây ra mối đe dọa cho hệ thống tài chính toàn cầu trong bối cảnh rủi ro lạm phát cao hơn và tăng trưởng chậm hơn.
Những dấu hiệu mới nhất về lạm phát dai dẳng cho thấy, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ để ngỏ khả năng tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm nay, ngay cả khi ngân hàng trung ương nhấn mạnh sự kiên nhẫn trước cuộc họp tiếp theo.
Lạm phát nóng hơn dự kiến có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) để ngỏ các lựa chọn tăng lãi suất trở lại vào tháng 11 hoặc tháng 12 sau khi dự kiến tạm dừng tăng lãi suất trong tháng này.
Lạm phát trong tháng 7 thấp hơn so với dự báo của các nhà kinh tế học, điều có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngừng nâng lãi suất trong tháng 9.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết, Fed không còn dự báo suy thoái kinh tế ở Mỹ và 'chúng tôi có cơ hội' để lạm phát quay trở lại mục tiêu mà không dẫn tới tỷ lệ mất việc làm cao.
Đúng như dự báo của thị trường, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lên mức cao nhất 22 năm trong cuộc họp chính sách mới nhất. Đồng thời, Fed bắn tín hiệu rằng, khả năng tăng tiếp chi phí vay vẫn để ngỏ tùy vào dữ liệu lạm phát trong thời gian tới. Hai thông tin quan trọng khác là Fed không còn dự báo kinh tế Mỹ suy thoái và khẳng định lãi suất có thể chưa giảm trong năm nay.
Sau một tháng tạm ngừng, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất trở lại và ra tín hiệu thắt chặt thêm lần nữa trong năm nay.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến sẽ tăng lãi suất một phần tư điểm phần trăm, lên mức 5,25% đến 5,5%, mức cao nhất trong 22 năm và là mức tăng thứ 11 kể từ đầu năm 2022. Ủy ban Thị trường mở Liên bang sẽ đưa ra quyết định vào lúc 2 giờ chiều ngày 26/7 (rạng sáng 27/7 theo giờ Việt Nam) tại Washington. Chủ tịch FED Jerome Powell sẽ tổ chức họp báo sau đó 30 phút.
Hãng tin Bloomberg (Mỹ) ngày 26/7 đưa tin Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã sẵn sàng tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm qua.
Hầu hết các nhà kinh tế đều kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất thêm một lần nữa vào tuần tới và kết thúc chu kỳ tăng lãi suất kéo dài 16 tháng, cuộc chiến chống lại lạm phát mạnh mẽ nhất của Mỹ trong 40 năm.
Biên bản họp tháng 6 của Fed sắp được công bố. Đây là cuộc họp khiến Phố Wall bối rối và đã làm đảo lộn nhiều thị trường, trong đó có vàng.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), những người mà việc tăng, bỏ qua hoặc tạm dừng thông báo về lãi suất đã trở thành một câu đố hóc búa đối với các nhà đầu tư, dường như đã sẵn sàng chấm dứt chuỗi 10 lần tăng lãi suất liên tiếp của ngân hàng trung ương Mỹ vào cuối tháng này, nhưng vẫn để ngỏ khả năng có thể tiếp tục tăng trong tương lai.
Lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến và chi tiêu của người tiêu dùng tăng cao đã thúc đẩy kỳ vọng trên toàn thế giới rằng, lãi suất sẽ tăng cao hơn khi các dự đoán về chính sách tiền tệ trong tương lai thay đổi nhanh chóng.
Giá vàng thế giới đã mất mốc 2.000 USD/ounce. Các dữ liệu kinh tế mới nhất cho thấy kinh tế Mỹ vẫn chống chịu tốt. Điều này đè nặng lên vàng, vốn là tài sản trú ẩn an toàn.
Giới phân tích nhận định bất đồng giữa đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ ở Mỹ về mức trần nợ công có thể đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới này vào suy thoái, khiến 7,5 triệu người mất việc làm.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 27/4 công bố các số liệu cho thấy kinh tế nước này trong quý I/2023 đã tăng trưởng chậm lại đáng kể so với dự báo.
Giá xăng dầu hôm nay 8/4, dữ liệu việc làm của Mỹ được đưa ra vào ngày này tác động không nhỏ đến biến động của giá dầu tuần sau.
Tỷ lệ thất nghiệp thấp càng cùng cố khả năng Fed sẽ tăng lãi suất vào tháng 5. Điều này sẽ hỗ trợ giá xăng dầu tăng tiếp, vượt mức 80 USD/thùng.
Fed đang phải lựa chọn giữa đối phó với lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tài chính. Nhưng việc OPEC+ giảm sản lượng khiến bài toán càng thêm nan giải.
Fed đang tạo ra chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ nhất trong vòng 40 năm. Họ đặt cược rằng hệ thống ngân hàng hiện chống chịu tốt hơn hồi 2008.
Bất chấp một số nhà đầu tư phố Wall đặt cược vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất trong bối cảnh ngành ngân hàng nước này đối diện với nhiều căng thẳng hai tuần gần đây, thông điệp cuối cùng được Fed đưa ra sau cuộc họp hôm 22/3 là tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, và không hạ lãi suất cho đến ít nhất năm 2024.