Canberra bày tỏ lập trường phản đối việc Trung Quốc gia nhập CPTPP, trừ khi Bắc Kinh chấm dứt các hành động áp thuế lên hàng hóa xuất khẩu của Úc.
Australia sẽ chỉ xem xét đàm phán về việc Trung Quốc đệ đơn gia nhập Hiệp định CPTPP nếu Bắc Kinh dỡ bỏ thuế trừng phạt nhắm vào hàng hóa nước này - đó là phát biểu của Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan hôm 17/9.
Úc sẽ yêu cầu Trung Quốc chấm dứt chiến dịch cưỡng ép kinh tế và nối lại các cuộc đàm phán thương mại cấp bộ trưởng như điều kiện tiên quyết để xem xét đơn gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Australia cho biết không sẵn sàng đàm phán việc Trung Quốc đệ đơn gia nhập Hiệp định CPTPP trừ khi Bắc Kinh dỡ bỏ thuế trừng phạt nhắm vào hàng hóa nước này.
Các ứng cử viên đang tham gia vào cuộc đua Chủ tịch đảng cầm quyền Tự do Dân chủ (LDP) đều tỏ ra thận trọng đối với quyết định của Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản ngày 17-9 tuyên bố nước này sẽ phân tích cẩn thận để xem Trung Quốc có sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay không.
Ngày 17/9, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ đánh giá cẩn thận xem liệu Trung Quốc có sẵn sàng đáp ứng các điều kiện để tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay không.
Ngày 14/9, Chánh Văn phòng Nội các và Ngoại trưởng Nhật Bản xác nhận, Thủ tướng nước này Suga Yoshihide sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ (gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia), dự kiến diễn ra vào 24/9 tới tại Nhà Trắng.
Thông tin Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Bộ Tứ (gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ) đã được Chánh Văn phòng Nội các và Ngoại trưởng nước này chính thức xác nhận tại các cuộc họp báo ngày 14/9.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết máy bay vận tải quân sự An-26 của Nga đã hai lần vi phạm không phận của Nhật Bản gần đảo Hokkaido ở phía bắc nước này vào Chủ nhật, TASS dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết.
Giới phân tích cho rằng với vụ thử tên lửa mới nhất, Triều Tiên có thể nhằm vào Nhật Bản, dù vũ khí này không thay đổi đáng kể cán cân quân sự ở khu vực.
Sau khi Triều Tiên sáng 13-9 thông báo nước này đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa hành trình tầm xa, nhiều nước đã bày tỏ lo ngại về an ninh của bán đảo Triều Tiên nói riêng và khu vực nói chung.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 19/3 đưa tin nước này vừa thử nghiệm thành công tên lửa hành trình tầm xa mới.
Hãng thông tấn Triều Tiên (KCNA) nhấn mạnh, các tên lửa vừa phóng thử nghiệm đã đánh trúng mục tiêu cách 1.500 km trước khi rơi xuống vùng biển nước này. Đây là 'vũ khí chiến lược, có ý nghĩa quan trọng' và tạo ra sức mạnh răn đe với các mối đe dọa quân sự thù địch.
Đặc phái viên hạt nhân của Seoul sẽ có cuộc gặp với những người đồng cấp Nhật Bản và Mỹ tại Tokyo giữa tuần này để thảo luận về các vấn đề hạt nhân của Triều Tiên.
Quân đội Mỹ ngày 13-9-2021 cho rằng vụ phóng thử tên lửa mới nhất của CHDCND Triều Tiên đe dọa khu vực, đồng thời cho biết Washington đang tham vấn chặt chẽ với các đồng minh và đối tác của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, sau khi Triều Tiên sáng 13/9 thông báo nước này đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa hành trình tầm xa, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết quân đội Hàn Quốc đang phân tích sâu vụ phóng này với sự hợp tác chặt chẽ của các cơ quan tình báo Mỹ.
Sau khi Triều Tiên sáng 13/9 thông báo nước này đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa hành trình tầm xa, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết, quân đội Hàn Quốc đang phân tích sâu vụ phóng này với sự hợp tác chặt chẽ của các cơ quan tình báo Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết, Nhật Bản sẵn sàng viện trợ nhân đạo khoảng 200 triệu USD cho Afghanistan.
Ngân hàng Mizuho đã gặp một sự cố hệ thống làm gián đoạn hoạt động của khoảng 100 máy rút tiền tự động (ATM) trong ngày 8/9.
Ngày 6/9, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Katsunobu Kato đã lên tiếng về các kế hoạch của Moscow thành lập đặc khu kinh tế trên quần đảo Kuril, mà Tokyo cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Vùng lãnh thổ phương Bắc.
Phát biểu trước báo giới tại sân bay Hamid Kazai, ở thủ đô Kabul, người phát ngôn lực lượng Taliban Zabihullah Mujahid tuyên bố, Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan là một quốc gia tự do và có chủ quyền.
Bộ Y tế Nhật Bản và Công ty Dược phẩm Takeda phụ trách phân phối vaccine Moderna ở Nhật Bản vừa cho biết sẽ dừng sử dụng 1,63 triệu liều vắc xin Covid-19 của Moderna do nghi ngờ không đạt chất lượng, bị nhiễm tạp chất trong quá trình sản xuất.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã 4 lần tham gia sơ tán công dân Nhật Bản ở nước ngoài, nhưng đây là lần đầu tiên lực lượng này tham gia sơ tán cùng lúc cả người Nhật Bản và người nước ngoài.
Trong ngày 24/8, các máy bay của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) đã lên đường thực hiện nhiệm vụ sơ tán nhân viên ngoại giao, công dân nước này và các nhân viên người Afghanistan làm việc tại Đại sứ quán Nhật Bản trong bối cảnh quốc gia Tây Nam Á rơi vào khủng hoảng sau khi lực lượng Taliban giành quyền kiểm soát thủ đô Kabul.
Ngày 23/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết rằng chính quyền Tổng thống Joe Biden 'đặc biệt tập trung' vào việc sơ tán công dân Mỹ, các đồng minh Afghanistan và những người Afghanistan và rằng các câu hỏi về cuộc rút quân khỏi Afghanistan sẽ được giải đáp sau khi nhiệm vụ đó hoàn thành.
Theo Sputnik, ngày 20/8, Chánh Văn phòng nội các Nhật Bản Katsunobu Kato cho biết nước này chưa có ý định công nhận lực lượng Taliban là chính phủ hợp pháp của Afghanistan.
Ngày 20/8, sự cố hệ thống đã xảy ra với ngân hàng Mizuho của Nhật Bản khiến các chi nhánh của ngân hàng trên cả nước không thể thực hiện được nhiều giao dịch như gửi tiền, rút tiền hoặc chuyển khoản.
Chiều 19/8, Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với Tập đoàn Fujifilm (Nhật Bản) về việc cung cấp thuốc Avigan do hãng này sản xuất cho Việt Nam.
Tòa án quận Suwon (Nam Seoul) đã ra phán quyết tịch thu số trái phiếu trị giá 850 triệu won Mitsubishi sở hữu tại LS Mtron, Ltd để bồi thường cho gia đình các nạn nhân bị cưỡng bức lao động thời chiến
Nghị sĩ Belarus gọi sự cố với Timanovskaya tại Thế vận hội (Olympics) tại Nhật Bản là một sự cố được lên kế hoạch trước.
Hệ thống luật pháp hiện nay không cho phép Nhật Bản áp đặt biện pháp phong tỏa, do đó đảng LDP kêu gọi Quốc hội sửa đổi luật nhằm cho phép áp dụng phong tỏa để kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19.
Ngày 2/8, ông Hakubun Shimomura, người đứng đầu Hội đồng nghiên cứu chính sách của đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản, đã kêu gọi tranh luận tích cực tại Quốc hội về việc sửa đổi luật pháp, nhằm cho phép tiến hành phong tỏa và kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19.
Chính phủ Nhật Bản sẽ gia hạn tình trạng khẩn cấp ở thủ đô Tokyo và 4 khu vực khác trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng cao giữa lúc diễn ra Thế vận hội Olympic Tokyo 2020.
Hãng tin Kyodo dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết tình trạng khẩn cấp tại Osaka và ba tỉnh gồm Saitama, Chiba và Kanagawa sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2-31/8.
Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch đưa thêm 3 tỉnh giáp thủ đô Tokyo và Osaka vào danh sách các khu vực áp đặt tình trạng khẩn cấp do số ca mắc COVID-19 trên toàn quốc tăng đột biến trong những ngày qua.
Trong số 24 ca mắc mới COVID-19 liên quan tới Olympic Tokyo 2020, có 3 vận động viên nước ngoài sống tại Làng Olympic ở Tokyo và 6 quan chức thể thao.