Giữa khoảng không ngôn từ

Như con thuyền đến lúc giong buồm ra biển lớn, tác phẩm văn học rồi sẽ sống cuộc đời mới, trải qua số phận của riêng mình. Trở thành hóa thạch với thời gian, hay chỉ là một vụn bụi tàn, tùy thuộc vào giá trị tự thân mà nó có. Điều duy nhất nhà văn có thể làm, chính là ngọn gió mà anh đã thổi vào con chữ trong những đêm bóng lưng in trên bệ tường, và đôi tay cặm cụi trên từng trang viết.

Oe Kenzaburo và tiếng thét không câm lặng

Tiếng thét câm lặng là tiểu thuyết quan trọng trong sự nghiệp của Oe Kenzaburo. Khi thông báo trao giải Nobel Văn chương năm 1994 cho vị đại văn hào này, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã nhắc đến Tiếng thét câm lặng như một trong những tác phẩm minh chứng cho tài năng của ông.

Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc

'Tiếng thét câm lặng' - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.

Xem livestream để săn sách giá hời có xứng đáng?

Một bộ phận độc giả thích mua sách qua livestream của đơn vị phát hành; số khác vẫn ưa chuộng cách săn sale 'truyền thống' trên các sàn thương mại điện tử.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm của chủ nhân giải Nobel Văn học 1994

Tiếng thét câm lặng là tác phẩm tiêu biểu, cũng là một trong năm tác phẩm được dẫn chứng cho giải Nobel Văn học năm 1994 của nhà văn Nhật Bản Oe Kenzaburo.

'Tiếng thét câm lặng' của Oe Kenzaburo ra mắt bạn đọc Việt Nam

Là một trong những nhân vật kiệt xuất của nền văn học Nhật Bản, Oe Kenzaburo là tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện được dịch và phát hành rộng rãi trên thế giới. 'Tiếng thét câm lặng' là tác phẩm tiêu biểu, cũng là một trong năm tác phẩm được dẫn chứng cho giải Nobel Văn chương năm 1994 của ông.

7 tác giả tiêu biểu của truyện ngắn Nhật Bản

Tác giả Đào Thị Thu Hằng đã chọn lọc và phân tích những khía cạnh đặc sắc trong văn phong truyện ngắn của những tác giả Nhật Bản tiêu biểu của thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21.

Tập truyện ngắn làm nên tên tuổi của một nhà văn lớn

Văn chương là nơi để Naoya Shiga giãi bày những nỗi u ẩn trong tâm hồn. Chứng kiến 'những đứa con tinh thần' của mình bị khinh miệt càng thôi thúc ông sáng tác.

Thú vị con đường tri thức

Sau hơn nửa tháng khánh thành, Đường sách TP Thủ Đức đã bắt đầu trở nên quen thuộc hơn với nhiều người, phát huy được những thành công từ mô hình Đường sách TP HCM

Không nên đánh đồng 'Người đẹp ngủ mê' với những văn hóa phẩm đồi trụy

Những người yêu thích văn học Nhật Bản vừa có buổi giao lưu, trò chuyện với nhà văn, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn về chủ đề 'Những thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm 'Người đẹp ngủ mê' của Kawabata Yasunari'.

Tác phẩm văn học dịch nổi bật năm 2023

2023 tiếp tục là một năm sôi động đối với văn học dịch ở Việt Nam; có tác giả quan trọng lần đầu được giới thiệu, có cả những cái tên đương đại với tác phẩm gai góc.

Vẻ đẹp và nỗi buồn của 'Người đẹp ngủ mê'

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu lưu ý khi đọc 'Người đẹp ngủ mê' phải thấy được các tầng sâu ẩn dụ, chứ không nên nhìn ở bề nổi mà hiểu tác phẩm theo lối dung tục.

Tác phẩm kinh điển của nhà văn đoạt giải Nobel 1968 đến với độc giả Việt

Trong chuỗi nhiều hoạt động chào mừng đường sách TP Thủ Đức vừa ra mắt, đã diễn ra buổi giới thiệu tác phẩm Người đẹp ngủ mê – tiểu thuyết kinh điển của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari vừa được Phương Nam Books phát hành – khắc họa thái độ phản tỉnh của một người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa của nhân sinh.

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu: Đừng đọc 'Người đẹp ngủ mê' với ý nghĩa dung tục

Nhân dịp tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê được trở lại với diện mạo mới, ngày 23-12, Phương Nam Book tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Những thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm của Kawabata' tại Đường sách TP Thủ Đức. Khách mời chia sẻ tại chương trình là nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn.

Đường sách TP Thủ Đức chính thức đi vào hoạt động

Bắt đầu từ hôm nay, ngày 22-12, Đường sách TP Thủ Đức (TPHCM) sẽ chính thức đi vào hoạt động. Đây là thiết chế văn hóa ngoài trời và là điểm sinh hoạt cộng đồng của người dân TP Thủ Đức, các vùng lân cận.

Đường sách TP Thủ Đức sẽ 'chào sân' với loạt hoạt động hấp dẫn

Không chỉ là điểm dừng chân cho người yêu sách, Đường Sách Thủ Đức còn hứa hẹn trở thành điểm du lịch thú vị cho du khách khi ghé thăm TP Thủ Đức.

Đường sách TP Thủ Đức sắp sửa 'chào sân': Hứa hẹn nhiều hoạt động hấp dẫn

Vào ngày 22-12 tới, Đường sách TP Thủ Đức sẽ chính thức khánh thành sau thời gian dài chuẩn bị.

Những góc nhìn nhân sinh từ tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê'

Tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê' của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari khắc họa thái độ phản tỉnh của người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa của nhân sinh.

Bạn đã tới 'Chùa cắt duyên' ở Kamakura chưa?

Nếu được chọn những nơi đi mãi không chán ở nước Nhật, tôi sẽ gọi tên hai thành phố đó là Kyoto và Kamakura.

Tiểu thuyết kinh điển 'Người đẹp ngủ mê' được khoác thêm 'áo mới'

Là tiểu thuyết kinh điển của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari, chủ nhân giải Nobel Văn học năm 1968, Người đẹp ngủ mê (Phương Nam Book và NXB Hội Nhà văn) vừa trở lại với bạn đọc trong một diện mạo hoàn toàn mới.

Ngồi nghe núi đồi

Cuộc đời chợt yên bình đến lạ, bạn nghĩ, nếu đâu đó vẫn còn những quán nước nhỏ bé bình dị như thế này, những quán nước không cần làm màu bằng trang trí hay ra rả một thứ nhạc xưa…

Gác Nobel là 'gia tài' sau hành trình hơn 20 năm dày công tìm hiểu và sưu tầm của chủ nhà - anh Ngô Thanh Tuấn. 'Gia tài' này áng chừng hơn 2.000 cuốn sách, trong đó phân nửa là sách của những tác giả đoạt giải Nobel văn học đã được dịch sang tiếng Việt. Ở đây, chúng tôi như lạc về quá khứ khi hít hà mùi sách cũ, mùi bụi thời gian, nhìn những nét chữ được biên tập/in ấn từ thế kỷ trước. Không gian quá khứ này có đầy đủ sách của Pearl S. Buck, Hermann Hesse, Ernest Hemingway, Rabindranath Tagore, Yasunari Kawabata, George Bernard Shaw… và nhiều nhà văn, nhà thơ gạo cội khác.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 5]

Một số nhà văn theo 'trào lưu văn học vô sản' hoạt động chính trị, đa số nhà văn viết tuyên truyền. Một số viết những tác phẩm đề cao 'sứ mạng' Nhật Bản, ít giá trị nghệ thuật.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 4]

Đến cuối thời Minh Trị, đặc biệt trong thập kỷ 1905-1915, nhiều nhà văn lớn xuất hiện. Số nhà văn ưu tú của thập kỷ đặc biệt này vượt xa số nhà văn lớn từ những năm 20 đến hết Thế chiến II.

Mối tình đầu bi thảm của nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel

Yasunari Kawabata được nhận xét là một nhà văn bí ẩn, giấu cuộc sống cá nhân của mình đằng sau những áng văn xuôi đầy mê hoặc. Trong đó, mối tình đầu bi thảm được cho là đã ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan văn học của ông.

Cảm nghĩ về văn hóa Nhật Bản

Phải chăng ở Nhật Bản, cái mới không đuổi cái cũ đi mà chỉ ghép thêm vào cái cũ, cái cũ lại làm nền cho cái mới phát triển?

Con mèo đen

Đã từng đọc những truyện ngắn được dịch và đăng rải rác trên các báo, tạp chí văn học vài năm trở lại đây, nay đọc lại 28 truyện ngắn chọn lọc trong tập 'Con mèo đen' (Nguyễn Thống Nhất chuyển ngữ, Nhà xuất bản Thuận Hóa - 2023) vẫn còn nguyên cảm thức thú vị, ấn tượng đầy lạ lẫm khi tiếp cận những tác giả văn học cận - hiện đại Nhật Bản.

Cánh tay robot mang trên người như ba lô: Mở khóa sáng tạo

Xã hội sẽ như ra sao nếu các bộ phận robot được cung cấp miễn phí để sử dụng như xe đạp bên đường?

Ocean Vương muốn dừng lại đúng lúc hơn là sáng tác không ngừng

Nhà văn người Mỹ gốc Việt trong cuộc phỏng vấn với The Guardian đã chia sẻ về ý niệm đưa sự nghiệp sáng tác đến một cái kết có ý nghĩa.

Ngày này năm xưa 16/4: Ban hành tiêu chí điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP

Ngày này năm xưa 16/4/2019:Ban hành tiêu chí điểm giới thiệu và bán sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Món cơm trứng omurice trước cơ hội thành biểu tượng cho quan hệ Nhật - Hàn nồng ấm hơn

Món omurice - cái tên là sự kết hợp giữa trứng rán và cơm - đã thu hút sự chú ý sau khi kênh Fuji TV đưa tin Thủ tướng Nhật Bản sẽ mời Tổng thống Hàn Quốc món này khi đến thăm Tokyo ngày 16/3.

Nỗi buồn nhân thế trong 'Bồ công anh'

Bi cảm 'mono no aware' là cảm thức rất thường xuất hiện trong các tác phẩm của Kawabata Yasunari. Và 'Bồ công anh', tác phẩm cuối cùng dang dở của ông, cũng không ngoại lệ.

Phản ứng bất ngờ của người mẹ khi con đạt giải Nobel

Câu chuyện về lời hứa 'đem giải thưởng Nobel' về nhà và phản ứng của mẹ nhà văn Kenzaburo Oe đã gây ra 'cơn bão' phản ứng trên mạng xã hội.

Những suy tư của buổi xế chiều

'Tiếng núi' - một trong những tác phẩm tiêu biểu của Kawabata Yasunari, được đánh giá là một tác phẩm đỉnh cao của nền văn học Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai.

Tiểu thuyết 'Tiếng núi', tác phẩm đỉnh cao văn học Nhật Bản xuất bản tại Việt Nam

Tiểu thuyết 'Tiếng núi' - một trong những tác phẩm đỉnh cao của nền văn học Nhật Bản sau thế chiến thứ 2 vừa được Nhã Nam ấn hành tại Việt Nam với bản tiếng Việt.

Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki

Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà 'ba người' chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.

Mỹ học của sầu bi

'Tiếng núi' mang đậm nét cảm thức 'mono no aware', thường được hiểu là những cảm xúc sâu lắng về sự vô thường của vạn vật.

Người càng bản lĩnh thì càng thích 'keo kiệt' ở 3 khía cạnh

Con người ta khi bước vào tuổi trung niên, nếu muốn bứt phá bản thân, có lẽ cũng cần phải học cách 'keo kiệt'.

Cái đẹp trong tâm thức của Tanizaki

Hình mẫu phụ nữ thường thấy trong sáng tác của Tanizaki là người được sùng bái nhưng lại tàn tệ với người yêu mình. Điều đó thể hiện trong 'Truyện Shunkin'.