Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki

Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà 'ba người' chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.

Mỹ học của sầu bi

'Tiếng núi' mang đậm nét cảm thức 'mono no aware', thường được hiểu là những cảm xúc sâu lắng về sự vô thường của vạn vật.

Người càng bản lĩnh thì càng thích 'keo kiệt' ở 3 khía cạnh

Con người ta khi bước vào tuổi trung niên, nếu muốn bứt phá bản thân, có lẽ cũng cần phải học cách 'keo kiệt'.

Cái đẹp trong tâm thức của Tanizaki

Hình mẫu phụ nữ thường thấy trong sáng tác của Tanizaki là người được sùng bái nhưng lại tàn tệ với người yêu mình. Điều đó thể hiện trong 'Truyện Shunkin'.

Nhà văn hiện đại Nguyễn Hoàng Mai bay bổng với tâm hồn tuổi trẻ

Cặm cụi với nét bút, lời văn chan chứa nỗi tâm sự của tuổi trẻ, nhà văn Nguyễn Hoàng Mai chầm chậm đưa người đọc vào một khoảng trời mới thông qua những trang sách.

''…viết như một cuộc đối thoại với người đọc''

Em Huỳnh Thị Tuyết Ngân - học sinh lớp 12 Văn, Trường THPT Chuyên Thăng Long là một trong 4 học sinh đạt giải Nhất môn Ngữ Văn kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia năm học 2021 - 2022, đem về niềm vui sướng, tự hào và vinh dự cho Trường THPT Chuyên Thăng Long - Đà Lạt.

Chi hơn 145.000 USD mua con cá ngừ vây xanh 'khủng' ở Nhật Bản

Công ty điều hành chuỗi nhà hàng sushi Nhật Bản cùng đối tác đã chi hơn 145.000 USD để mua con cá ngừ vây xanh nặng hơn 200 kg trong phiên đấu giá đầu năm mới tại chợ cá Toyosu.

Văn chương sống mãi trong lòng bạn đọc dù không bước lên bục vinh danh cao nhất

Không chỉ trước thềm mà ngay cả khi đã tìm được chủ nhân, giải thưởng Nobel Văn học vẫn luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới văn nghệ sĩ, công chúng yêu mến văn học - nghệ thuật. Các phương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội, bên trong những không gian văn hóa - nghệ thuật hay thậm chí ngoài đường phố, bên những hàng, quán vỉa hè… nhiều người vẫn rôm rả bình luận, tranh luận về nó.

Năm nay liệu Châu Á có tác giả giành Nobel Văn học?

Cho đến năm 2020, châu Á mới chỉ có 8 người được nhận giải thưởng Nobel Văn học danh giá. Người đầu tiên nhận vinh dự này vào năm 1913 là Rabindranath Tagore (người Ấn Độ).

Có một 'thị trường ngầm' sách giả, sách lậu

Vấn nạn sách giả, sách lậu đã gây thiệt hại lớn về kinh tế cho các nhà xuất bản và các tác giả. Theo tìm hiểu của chúng tôi, từ nhiều năm qua đã có một thị trường ngầm sách giả, sách lậu tồn tại song song với sách thật, với những món lợi kếch sù cho đầu nậu...

Những chuyện tình phức tạp nổi tiếng trong văn học

Từ lâu, tình yêu đã là nguồn tư liệu bất tận cho các tác giả. Mọi cung bậc cảm xúc yêu hận tình thù đều được khai thác triệt để.

Cặp mẹ con gây 'sốc' khi khiến cộng đồng mạng không phân biệt nổi đâu là mẹ đâu là con

Mới đây, tại Nhật Bản, một bà mẹ đơn thân U40 đã trở nên vô cùng 'hot' trên mạng bởi vẻ đẹp không tuổi của mình, đứng cạnh con như hai chị em sinh đôi.

Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Nhiều bé một, hai tuổi thích sách hơn đồ chơi'

'Nhìn một bé chưa biết nói lẫm chẫm lấy sách ra dí vào tay cha mẹ, đòi cùng xem với mình, ta sẽ thấy tin tưởng với tương lai của nghề làm sách', nhà văn Trần Thùy Mai chia sẻ.

Tác phẩm nổi tiếng Trong khi chờ đợi Godot vẫn thách thức người đọc sau gần 70 năm

Baoquocte.vn. Tác phẩm nổi tiếng mang tên Trong khi chờ đợi Godot của nhà viết kịch Ireland Samuel Beckett vừa được ra mắt bản dịch tiếng Việt tại Việt Nam.

'Ngàn cánh hạc'- đủ đầy hình bóng một thân phận

Kiệt tác Ngàn cánh hạc tôn vinh một vẻ đẹp hư ảo, gắn chặt các nhân vật với một không gian nghệ thuật, nơi đất Phù Tang xưa thâm trầm cất lời ca ai oán

Nghiện tình dục, gã đàn ông giết hại 8 thiếu nữ chỉ trong vòng hơn 1 tháng, nguyên nhân chỉ bởi hầu hết nạn nhân lỡ thốt ra 2 từ cấm kỵ

Người xưa nói, không nên 'nhìn mặt bắt hình dong', có những người nhìn thấy như vậy nhưng tính cách không như chúng ta nghĩ. Nhưng nếu ai đó không thể hiện điều gì ở bản thân thì có lẽ sẽ đáng sợ hơn rất nhiều.

Nhà thơ người Mỹ giành giải Nobel Văn học 2020

Giải Nobel Văn học 2020 được trao cho Louise Glück, nữ nhà thơ người Mỹ từng giành nhiều giải thưởng danh giá trên thế giới.

Cái chết của Yukio Mishima

Yukio Mishima từng là nhà văn nổi tiếng của Nhật Bản. Ông được biết đến không chỉ nhờ các tác phẩm văn chương độc đáo, mà còn qua cái chết gây chấn động.

Chàng trai Nhật mở cửa hàng sách cũ

Atsushi Kagaya quyết định mở cửa hàng sách cũ với mong muốn tạo không gian trao đổi, chia sẻ tình yêu sách với mọi người.

Hồ - Đam mê hay chính là sự ám ảnh về cái đẹp?

Cảm nhận về tác phẩm 'Hồ' của nhà văn Kawabata Yasunari của một bạn sinh viên Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội -USTH (Đại học Việt-Pháp).

Những tác phẩm văn học được giả Nobel nhất định phải đọc

Nobel Văn học luôn là giải thưởng cao quý và uy tín với người theo nghiệp viết văn. Và tác phẩm của những tác giả đoạt giải Nobel Văn học luôn là những cuốn sách đáng đọc ít nhất một lần trong đời.

Các chân trời văn hóa: Người Nhật nghĩ gì?

Dường như không có dân tộc nào như dân tộc Nhật Bản, trong tính cách họ, những yếu tố tương phản, đối lập hiện lên một cách rõ rệt, sắc nét, quyết liệt. Người Nhật có thể thưởng thức cái đẹp mong manh của hoa anh đào và cái ánh thép lạnh người của một thanh bảo kiếm.

Kiệt tác cuối đời của Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari, người lữ khách sầu bi đi trong miền hư ảo của xứ Phù Tang xưa.

'Nối đuôi nhau đến vô cùng'

Từ lâu, truyện cực ngắn không còn xa lạ với độc giả. Một thể loại dễ viết mà khó hay. Vì lẽ đó, Nối đuôi nhau đến vô cùng (ảnh, Phanbook và NXB Hội Nhà văn, 2020) của Nguyễn Hải Việt là sự mạo hiểm bất chấp cái vẻ ngoài tưởng chừng ngẫu hứng và phóng túng của nó.

Những vụ tự sát gây chấn động văn đàn thế giới

Nhà văn không phải là cái nghề hoàn toàn êm đềm và yên bình như mọi người vẫn tưởng. Họ lao động tinh thần, suy tư trong cô độc rất nhiều, nên mong manh trước chấn động.

Kawabata Yasunari và cái đẹp nơi phù thế

Kawabata Yasunari - một trong những nhà văn vĩ đại nhất Nhật Bản - từng đoạt giải Nobel Văn chương năm 1968 nhưng cuộc đời ông là chuỗi ngày dài sống trong bi kịch

Dazai Osamu trong cõi nhân gian thất cách

Tròn 110 năm trước (19-6-1909), cậu bé Tsushima Shūji ra đời trong một gia đình địa chủ.

Sức sống mãnh liệt của văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản đang để lại dấu ấn sâu đậm và mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh dòng văn học kinh điển gắn liền với những tác giả có ảnh hưởng trên thế giới, thị trường xuất bản trong nước còn chứng kiến cuộc 'đổ bộ' của những tác giả đương đại với số lượng tác phẩm không hề nhỏ.

Người viết trẻ: Phải linh hoạt để tác phẩm khỏi bị 'ế'!

Trong số các tác giả trẻ hiện nay, Nguyệt Chu là một tác giả định hình được một lối đi riêng cho mình với những truyện ngắn lịch sử giàu cảm xúc. Những câu chuyện viết về đề tài này của Nguyệt Chu nhận được nhiều lời nhận xét tích cực từ các nhà văn cũng như độc giả.