Thị trường bất động sản toàn cầu đối mặt với vòng xoáy nợ 175 tỷ USD

Sự sụt giảm của loại tài sản có quy mô lớn nhất thế giới đã lan rộng từ thị trường nhà ở sang thị trường bất động sản thương mại và có nguy cơ gây ra làn sóng hỗn loạn tín dụng trên toàn nền kinh tế.

Căng thẳng nợ nần dâng cao trên thị trường bất động sản toàn cầu

Cú sụp đổ giá của bất động sản toàn cầu đã lan từ thị trường nhà đất sang bất động sản thương mại, làm gia tăng căng thẳng nợ nần trong ngành. Điều này có nguy cơ làm lây lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế như vật liệu xây dựng, thiết bị gia dụng, nội thất.

Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?

'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.

Đón đọc SGGP Đầu tư tài chính số 166

Bộ mới số 166 phát hành ngày 12-9-2022 với nhiều chuyên mục:

Sự trỗi dậy của chuỗi cung ứng Việt Nam: Hưởng lợi từ một 'quy luật tất yếu'

Việt Nam và khu vực Đông Nam Á sẽ tiếp tục thu hút nguồn đầu tư từ các công ty lớn trên thế giới.

Kinh tế thế giới sẽ đón nhận gì từ lập trường 'diều hâu' của Fed?

Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ 'phân mảnh' trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.

Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?

Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.

Mỹ có thể 'nhận quả đắng' nếu tiếp tục chiến lược 'vũ khí hóa đồng USD'

Lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đối với Nga làm dấy lên lo ngại rằng các nước có thể bắt đầu từ bỏ đồng USD do những quan ngại nền kinh tế số một thế giới có thể tận dụng sức mạnh từ sự thống trị của đồng tiền này.

Kinh tế Mỹ suy giảm trong năm 2022

Sau hơn một năm tăng trưởng nhanh chóng, nền kinh tế Mỹ bất ngờ sụt giảm trong ba tháng đầu năm 2022.

Nhiều nước sa lầy trong hố nợ vì xung đột Nga - Ukraine

Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.

Chiến sự Ukraine làm tăng căng thẳng nợ nần của các nước đang phát triển

Cuộc chiến ở Ukraine đang gây khó khăn hơn cho nhiều thị trường mới nổi trong việc trả nợ cho các chủ nợ nước ngoài, làm dấy lên lo ngại về các cuộc khủng hoảng tiềm tàng có thể làm chấn động các thị trường và làm suy yếu đà phục hồi kinh tế toàn cầu.

Mỹ tụt hậu cuộc đua phát hành tiền số?

Sự chậm chạp phát triển phiên bản tiền kỹ thuật số (KTS) của USD có thể khiến Mỹ trả giá đắt, đầu tiên là sự sa sút vị thế thanh toán đồng USD. Và đại dịch Covid-19 đang đẩy nhanh quá trình này.

Những 'đô thị bê tông ma' làm lộ rõ bong bóng bất động sản tại Trung Quốc

Giá nhà đất đã cao gấp đôi so với Mỹ. Nhiều khác hàng rơi vào tình cảnh phải sống trong những căn hộ chưa hoàn thiện.

Nữ 'phó tướng' tương lai đầy tài năng của IMFTin khácTrải thảm đón nhà đầu tưChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19

Từ ngày 21-1-2022, nhà kinh tế trưởng cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Gita Gopinath sẽ đảm nhiệm cương vị Phó tổng giám đốc điều hành thứ nhất (FDMD) của tổ chức này thay cho ông Geoffrey Okamoto. Bà Gita Gopinath là một nhà kinh tế xuất sắc và giàu kinh nghiệm. Ảnh: Getty Images

Thảm họa kế tiếp đại dịch Covid-19

Covid-19 khiến các nước nghèo suy thoái nặng nề cùng tương lai phục hồi ảm đạm, trong khi các nước giàu sắp trở lại trạng thái bình thường, sẽ là khủng hoảng kế tiếp của nhân loại.

Gita Gopinath: Bóng hồng quyền lực ở IMF

Cô ấy là fan hâm mộ của hai diễn viên hàng đầu Ấn Độ Shahrukh Khan và Deepika Padukone. Sở thích của cô là mua sắm, đi du lịch, thích các món ăn Italy. Và điều đặc biệt là vô cùng xinh đẹp và tài năng.

Giá Bitcoin hôm nay 23/1: Phục hồi về vùng 33.000 USD khi được hỗ trợ mạnh mẽ

Thị trường tiền điện tử đã đảo ngược xu hướng giảm và đang có chiều hướng gia tăng trong 24 giờ qua. Bitcoin đã vượt qua hơn 33.000 USD và ETH cũng đang tăng mạnh.

Giáo sư Harvard: Giá nhà ở Trung Quốc đã đạt đỉnh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Sự phụ thuộc quá mức của Trung Quốc vào lĩnh vực này và mối liên kết chặt chẽ với các ngành khác như đồ nội thất và dịch vụ cho thuê khiến ảnh hưởng của việc sụt giảm hoạt động nhà ở có thể được khuếch đại trên toàn nền kinh tế.

Chuyên gia kinh tế trưởng của World Bank - Carmen Reinhart: Người phụ nữ không sợ 'bấp bênh'

Cuối tháng 5, Ngân hàng Thế giới đưa Carmen Reinhart làm chuyên gia kinh tế trưởng- một ví trí không phải ai cũng trụ lại được quá lâu. Nhưng với việc được mệnh danh là 'người đặc biệt', mối duyên nợ của người phụ nữ Cuba tài năng này với World Bank có lẽ sẽ còn sâu đậm hơn thế.

Di sản của Alberto Alesina: Điều đơn giản mang giá trị to lớn

Alberto Alesia chủ yếu được biết đến là một nhà kinh tế chính trị và văn hóa. Quay trở về những năm 1980, khi ông đang hoàn tất chương trình tiến sĩ tại Harvard, nhiều chuyên gia kinh tế chính trị thường chế nhạo những người nghiên cứu tỉ mỉ các vấn đề tưởng chừng đơn giản của Alesia.

Từng hừng hực khí thế ở đầu năm 2020, Covid-19 đã đẩy các công ty Mỹ xuống vực thẳm như thế nào?

Đảo ngược kế hoạch mở rộng nhà máy mà chỉ vài tháng trước đó nhiều doanh nghiệp Mỹ rất hồ hởi thực hiện, tỷ lệ thất nghiệp chính thức lên tới 15%... vẽ lên một bức tranh ảm đạm cho các doanh nghiệp Mỹ.

Hậu quả nợ công từ Covid-19

Tờ The Economist vừa cho đăng tải bài viết cảnh báo cuộc chiến chống dịch Covid-19 đã chứng kiến các chính phủ, nhất là ở những nước giàu, tích lũy những khoản nợ lớn đến mức để trả hết nợ có thể ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế trong nước.

Đại dịch COVID-19 có khai tử tiền mặt?

Các công ty công nghệ nhìn thấy cơ hội mà họ đã chờ đợi từ lâu khi người tiêu dùng và doanh nghiệp từ chối dùng tiền giấy. Liệu đồng tiền pháp định có biến mất và ai sẽ bị tổn thương, ai sẽ được lợi?

Mỹ và các nước chi hàng nghìn tỷ USD hỗ trợ doanh nghiệp, người dân

Chính quyền nhiều quốc gia tung ra những gói cứu trợ kinh tế có quy mô hàng chục tỷ USD để hỗ trợ thị trường lao động, giải cứu doanh nghiệp và kích thích chi tiêu.

Dịch COVID-19: Doanh nghiệp toàn cầu đối mặt với khối nợ khủng

Các nhà đầu tư lo ngại rằng các doanh nghiệp đã đi vay quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ khi các khách hàng hủy chương trình du lịch đã đặt trước đó để tránh dịch COVID-19.