Những đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua đã khẳng định tính hiệu quả của việc chuyển đổi mạnh mẽ từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết số 19 ngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lần đầu tiên nông nghiệp được xác định là lợi thế quốc gia, mở ra tư duy mới về nông nghiệp.
Sau loạt bài liên quan đến chủ đề 'thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn', nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?
Nhà báo Thái Duy, tác giả truyện ký 'Sống như anh' với bút danh Trần Đình Vân, nhà báo nổi tiếng với đề tài 'khoán chui', vừa qua đời vào 20 giờ 56 ngày 14-4 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 98 tuổi
Nếu chúng ta không quyết liệt đổi mới sáng tạo và tạo ra nhiều đột phá trong cải cách thể chế thì 'đừng mong' có sự phát triển nhanh về kinh tế trong giai đoạn tới.
Năm 2023, ở tuổi 97, nhà báo Thái Duy đón nhận 2 sự kiện đặc biệt. Ông được trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng và Bảo tàng Báo chí Việt Nam chiếu ra mắt bộ phim 'Thái Duy: Sống và viết'. Một đời làm báo chỉ làm ở một tờ báo duy nhất là tờ báo Mặt trận, chỉ với một danh xưng duy nhất là phóng viên, ông nói trong buổi tọa đàm ra mắt bộ phim rằng: 'Chỉ làm phóng viên, với tôi là sung sướng lắm rồi'.
'Thái Duy - sống và viết' là buổi trưng bày chuyên đề, chiếu phim về cuộc đời và sự nghiệp của nhà báo lão thành Thái Duy, 97 tuổi.
Với 97 năm tuổi đời, 75 năm son sắt với nghề báo, nhà báo Thái Duy là cây bút nổi bật trong hàng ngũ những nhà báo cách mạng tiêu biểu, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước
Thủ tướng đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát các công việc trên tinh thần 'việc gì có lợi cho dân thì ta hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh'.
Thủ tướng đánh giá còn tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm dẫn tới ách tắc trong giải quyết công việc.
Cải cách thủ tục hành chính phải để cho doanh nghiệp tiếp cận được một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất, đó là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải tránh phiền hà, sách nhiễu, chống tham nhũng, tiêu cực trong giải quyết công việc cho người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát lại các công việc trên tinh thần 'việc gì có lợi cho dân thì ta hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh', làm sao để người dân, doanh nghiệp tiếp cận, thực hiện các thủ tục, công việc một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất, tiết giảm chi phí, thời gian, công sức, tránh phiền hà, sách nhiễu, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, xử lý những ách tắc trong giải quyết công việc…
Sáng 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, chủ trì phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo, sơ kết công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2023 và xác định phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tổng kết lại xem đã xử lý được bao nhiêu người đứng đầu, bao nhiêu người đứng sang một bên khi không làm việc; rà soát xem có bao nhiêu công chức 'sáng cắp ô đi, tối cắp ô về'.
Trước thềm năm mới, GS.TS. Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân xung quanh vấn đề làm thế nào để đổi mới, sáng tạo, tạo động lực tăng trưởng mới, giúp Việt Nam thoát 'bẫy thu nhập trung bình'.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa cho rằng, cần khen thưởng xứng đáng cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
'Có rất nhiều biện pháp để khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung, nhưng tôi cho rằng biện pháp khen thưởng là biện pháp thiết thực và có nhiều yếu tố tích cực', đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa nêu.
Việc khen thưởng xứng đáng cán bộ có tư duy đổi mới, cách làm đột phá phải được quy định bằng luật để tránh việc không dám làm...
Trong bối cảnh một số cán bộ đảng viên đang có dấu hiệu 'chùng xuống', không dám làm gì, cần khen thưởng xứng đáng cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Một trong những mục tiêu về giáo dục được đưa ra trong Văn kiện Ðại hội Ðảng XIII là gắn kết chặt chẽ giáo dục - đào tạo với nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ; hình thành các trung tâm nghiên cứu xuất sắc, các nhóm đổi mới sáng tạo mạnh. Ðể khoa học - công nghệ thực sự phát triển, cần phải tháo gỡ nhiều nút thắt và cần một cơ chế tương tự 'khoán 10' trong hoạt động khoa học - công nghệ.
Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 ra đời đặt dấu ấn đầu tiên, thừa nhận sự tồn tại về mặt pháp lý của khu vực kinh tế tư nhân trong nước.
Lịch sử chứng minh, khi thay đổi tư duy hay đổi mới tư duy, chúng ta luôn tạo ra động lực lớn và phương pháp mới vượt qua khó khăn, thách thức, mang lại thành công vang dội mà trên nền tảng tư duy cũ khó hình dung được.
'Học tập nhân cách và bản lĩnh kiên định, sáng tạo của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên'. Đây là chủ đề của cuộc hội thảo về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, diễn ra chiều 20/1, do Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức nhân dịp Kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020).
'Nếu không thay đổi tư duy kinh tế thì dẫu có điều chỉnh thể chế cũng là thể chế cũ, là bình mới rượu cũ', Thủ tướng nói tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Ban Kinh tế Trung ương ngày 17/1.
Nếu không thay đổi về tư duy kinh tế thì dẫu có điều chỉnh thể chế cũng vẫn là thể chế cũ, là 'bình mới rượu cũ', không thể có đột phá...
Việc luân chuyển, cân nhắc bổ nhiệm, đề cử lẫn lộn như vừa qua đang làm cho hệ thống của chúng ta ít có thiết chế nào hoạt động thật sự chuyên nghiệp và hiệu quả.