Trong những năm gần đây, Kho bạc Nhà nước không ngừng cải tiến quy trình nghiệp vụ, cải cách hành chính bằng cách chuyển đổi từ hoạt động thủ công sang môi trường điện tử và đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực nghiệp vụ cũng như hoạt động quản lý nội bộ. Các nỗ lực này nhằm tạo ra một hệ thống Kho bạc hiện đại, hiệu quả, minh bạch, đáp ứng kịp thời nhu cầu của tổ chức, cá nhân giao dịch với Kho bạc.
Hướng đến Kho bạc số, thời gian qua, ngoài việc tiếp tục hoàn thiện các đề án, chính sách theo đúng lộ trình, Kho bạc Nhà nước Nghệ An đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực, hoạt động nghiệp vụ.
Với quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, việc thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch, mua sắm thông qua các phương tiện thanh toán điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến, mang lại nhiều lợi ích thiết thực, được đông đảo người dân Ninh Bình ưu tiên lựa chọn.
Để thực hiện mục tiêu trở thành kho bạc số vào năm 2030, Kho bạc Nhà nước đã và đang tiến hành đồng bộ các giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, về hoạt động nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quản lý ngân quỹ, đặc biệt là việc đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin.
Ngày 9/7, Kho bạc Nhà nước (KBNN) tổ chức vòng chung kết – vòng thuyết trình của Cuộc thi tìm hiểu về Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2030 trong hệ thống KBNN.
Bám sát mục tiêu và kế hoạch hành động của hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN), thực hiện lộ trình chuyển đổi số (CĐS), thời gian qua, KBNN Quảng Bình đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), quyết liệt triển khai các nghiệp vụ qua dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Nhờ đó, khách hàng và các đơn vị sử dụng ngân sách được tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình giao dịch.
Với mục tiêu hình thành kho bạc vận hành dựa trên dữ liệu số vào năm 2025 và trở thành kho bạc số vào năm 2030, Kho bạc Nhà nước đã tiếp tục hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ, hình thành những bước đi căn bản cho chuyển đổi số. Cùng góp phần đưa mục tiêu trở thành hiện thực, Kho bạc Nhà nước Thái Bình đã tích cực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, số hóa các giao dịch thu, chi ngân sách.
Hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) được tái thành lập từ ngày 1-4-1990. Trải qua 33 năm hình thành và phát triển, KBNN đã có những bước đi vững chắc, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính công. Phát huy truyền thống xây dựng và phát triển của hệ thống KBNN, những năm qua, KBNN Khánh Hòa đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên, vượt qua mọi khó khăn, thử thách hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Kho bạc Nhà nước đang tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện tính năng của chương trình dịch vụ công trực tuyến với việc bổ sung thêm cổng trao đổi dữ liệu qua internet với các nhà cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), có nhiều nghiệp vụ cơ bản của ngành ngân hàng đã được số hóa hoàn toàn 100%; một số ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ hơn 90% giao dịch của khách hàng được thực hiện qua kênh số.
Trong tiến trình phát triển mới - hướng đến Kho bạc số, công tác thanh tra, kiểm tra tiếp tục được Kho bạc Nhà nước (KBNN) định hướng đổi mới theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với quản lý rủi ro, phù hợp với quy trình kiểm soát chi điện tử đang được KBNN thực hiện.
Kho bạc Nhà nước (KBNN) tỉnh Nam Định đang tập trung thực hiện các giải pháp đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ chung Chính phủ giao cho các các bộ, ngành trong việc xây dựng Chính phủ điện tử và thực hiện định hướng của Kho bạc Nhà nước hướng tới Kho bạc số vào năm 2030.
Kho bạc Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1953/QĐ-KBNN phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) đến năm 2025; theo đó đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 trở thành Kho bạc số, không còn giao dịch tiền mặt, không chứng tờ giấy.
TTH - Triển khai vận hành nhiều hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) lớn, bao gồm hệ thống dịch vụ công trực tuyến, thanh toán điện tử với hệ thống ngân hàng, phối hợp thu với ngân hàng; hệ thống kho bạc nhà nước còn hệ thống hóa dữ liệu giúp đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng hiệu quả quản lý vận hành. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Hoàng Đệ, Giám đốc Kho bạc Nhà nước (KBNN) tỉnh với Thừa Thiên Huế Cuối tuần.
Từ ngày 15/11, Kho bạc Nhà nước sẽ áp dụng liên thông 3 hệ thống, gồm dịch vụ công trực tuyến, hệ thống thông tin quản lý ngân sách (TABMIS) và thanh toán điện tử ngân hàng, đẩy nhanh thời gian kiểm soát chi, đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của 95.000 đơn vị sử dụng ngân sách...
Với trọng tâm là phục vụ khách hàng, Kho bạc Nhà nước Bắc Ninh đã có nhiều bước tiến trong cải cách hành chính, vừa tạo thuận lợi cho khách hàng vừa tiến tới mục tiêu Kho bạc số vào năm 2030.
Với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm phục vụ và hướng tới mục tiêu Kho bạc số, Kho bạc Nhà nước Quảng Ngãi đã thực hiện nhiều cải cách, hiện đại hóa trong công tác kiểm soát chi và phối hợp thu ngân sách nhà nước.
Hệ thống Kho bạc Nhà nước đang gấp rút hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030. Chiến lược này đặt mục tiêu đến năm 2030, Kho bạc Nhà nước sẽ không còn hồ sơ bằng giấy.
Trong xu thế chung của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Chính phủ đề ra, Kho bạc Nhà nước đã xây dựng và ban hành Kiến trúc tổng thể công nghệ thông tin hướng tới Kho bạc số.
Theo lộ trình, từ nay đến hết năm 2020, Kho bạc Nhà nước (KBNN) tiếp tục phối hợp với hai ngân hàng VPBank, SHB tổ chức thu ngân sách nhà nước (NSNN) và thanh toán song phương điện tử trên diện rộng tại các địa phương: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Nam, Đồng Nai, Bình Phước.
Vào ngày 29.6.2020, Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) về phối hợp thu Ngân sách Nhà nước và ủy nhiệm thu ngân sách nhà nước đã diễn ra tại Hà Nội.