Khuê Văn Các

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ chọn Thắng Long là đất đế đô. Sau đó, các vương triều kế tiếp đã xây dựng hàng loạt các công trình, tiêu biểu như: Hoàng thành Thăng Long: qua các triều đại hưng phế, ngày nay còn vết tích là một đoạn tường thành, cửa Bắc môn, thềm điện Kính thiên và tầng tầng lớp lớp phế tich nằm trong lòng đất đang phát lộ qua thăm dò, khai quật.

Ông Chế bình thơ

Trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1975, Chế Lan Viên viết khỏe, viết đều, và dù luôn bám chắc mục tiêu phục vụ chính trị, thơ ông vẫn có những tìm tòi đổi mới rất đáng kể, đủ để ông đồng hành được và trở thành một trong vài nhà thơ lớn nhất của thời đại.

Sắp 'trình làng' tour đêm ngập tràn ánh sáng, âm thanh và cảm xúc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Tối 22/10, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội vận hành thử nghiệm tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'Tinh hoa đạo học', hé lộ về một không gian ngập tràn ánh sáng, âm thanh và cảm xúc tự hào.

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.

Nghi án mẹ chồng đánh con dâu liệt 2 chân khiến dư luận Trung Quốc xôn xao

Theo tố cáo của cô Dương ở Sơn Đông, Trung Quốc, chỉ vì không đồng ý mang thai ngay sau khi sinh con gái, cô bị chồng và mẹ chồng đánh đập đến bất tỉnh, liệt 2 chân.

Sinh viên Đại học Xây dựng giành giải Nhất cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám'

Sáng 30/1, tại vườn bia Tiến sĩ, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Lễ Tổng kết và trao giải Cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu - Quốc Tử Giám'.

Sinh viên trường Đại học Xây dựng đoạt giải Nhất cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám'

Với tác phẩm 'Khuê Văn Các', Đặng Viết Lộc, sinh viên trường Đại học Xây dựng đã đoạt giải Nhất cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám'.

Trùng tu di tích Văn miếu Trấn Biên: Giữ gìn các giá trị lịch sử văn hóa truyền thống

Cách nay hơn 300 năm, Văn miếu Trấn Biên đã được Chúa Nguyễn Phúc Chu cho xây dựng với ý nghĩa nối tiếp, kế thừa truyền thống văn hiến Thăng Long - Hà Nội gắn liền với sự nghiệp mở mang bờ cõi của dân tộc.

Lưu giữ, quảng bá di sản văn học có giá trị

Lịch sử văn học Việt Nam qua các thời kỳ đã xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng - nghệ thuật sâu sắc, thấm đậm tính nhân văn, trở thành tài sản tinh thần quý báu của dân tộc cũng như đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn học thế giới. Tuy nhiên thời gian qua, bên cạnh một số đơn vị xuất bản đã quan tâm, có ý thức gìn giữ, phát huy nỗ lực tái bản các tác phẩm của quá khứ được đánh giá cao tới đông đảo công chúng đương đại, lại có không ít nhà xuất bản chỉ chú trọng tập trung xuất bản các tác phẩm đương đại được cho là 'ăn khách', mang đến lợi nhuận, trong khi lại xao nhãng, bỏ qua các tác phẩm vốn là niềm tự hào của văn hóa dân tộc, có nguy cơ bị lãng quên…

Những điều nên biết về Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Hôm nay, hơn 887.000 thí sinh cả nước đã hoàn tất thủ tục dự thi. Ngày mai (25-6), các em học sinh cấp 3 sẽ bước vào kì thi THPT Quốc gia 2019 với môn thi đầu tiên là Ngữ Văn. Trước kì thi đặc biệt của cuộc đời này, rất nhiều phụ huynh và học sinh đã đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám để cầu may, đỗ đạt. Cùng tìm hiểu lịch sử của quần thể di tích này.

Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

Trong các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới lãng mạn chuyển hướng ngòi bút sang thơ hiện thực cách mạng, có lẽ Chế Lan Viên là người nghĩ và viết sâu nhất về những vấn đề lý thuyết của thơ.