Thời điểm này, tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) đang tăng tốc làm việc trên các chuyền sản xuất. Một tín hiệu đáng mừng là đơn hàng khởi sắc, việc làm ổn định đang tạo động lực cho công nhân làm việc hăng say, hiệu quả.
Tính đến ngày 30/9/2024, Sonadezi Giang Điền có hơn 621 tỷ đồng đang gửi tại ngân hàng, trong khi đầu kỳ khoản mục này chỉ hơn 41 tỷ đồng.
Điều kiện chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng bộ các quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất... là những vướng mắc trong quá trình triển khai đầu tư dự án điện.
Bà Nguyễn Bách Thảo, Kế toán trưởng của Công ty Sonadezi Giang Điền đã gửi đơn xin từ nhiệm và thôi việc. Thông tin vừa được Công ty Sonadezi Giang Điền công bố.
Việt Nam hiện có hơn 930.000 doanh nghiệp đang hoạt động; trong đó, khoảng 97% là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp cũng vô cùng lớn.
Từ nay đến cuối năm 2024, doanh nghiệp trên địa bàn Đồng Nai cần tuyển nhiều lao động, chủ yếu là công nhân phổ thông.
Đồng Nai đã ban hành đề án với mục tiêu đến năm 2050 sẽ giảm mức phát thải khí nhà kính bằng 0 (còn gọi là net zero). Lộ trình này cũng được đề ra trong Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh).
Tháng 9/2024, tổng lượng vốn đầu tư mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần đạt mức cao nhất trong các tháng từ đầu năm đến nay, với gần 4,26 tỷ USD, chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư cả nước trong 9 tháng.
Công ty Thiên Hồng Phúc bị xử phạt 180 triệu đồng do cung cấp suất ăn khiến gần 100 công nhân bị ngộ độc.
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm số tiền 180 triệu đồng đối với Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Thiên Hồng Phúc (trụ sở chính đóng tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom).
Liên quan đến vụ gần 100 công nhân ngộ độc, chính quyền tỉnh Đồng Nai vừa có quyết định xử phạt hành chính với số tiền 180 triệu đồng và đình chỉ toàn bộ hoạt động 4 tháng.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đang lấy ý kiến đóng góp xây dựng và hoàn thiện dự thảo Báo cáo cải thiện quy định kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng năng suất ở Việt Nam.
Chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc cho nhiều công nhân tại Công ty Dechang Việt Nam (Đồng Nai), Công ty TNHH SX TMDV Thiên Hồng Phúc đã bị xử phạt hành chính và đình chỉ hoạt động (có thời hạn).
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được coi là 'chìa khóa' 'mở cửa' bầu trời vùng sân bay quốc tế Long Thành, thúc đẩy mạnh mẽ vùng đất này 'cất cánh' trong tương lai. Nhằm lựa chọn nhà đầu tư tốt nhất, nhà thầu tốt nhất, ý tưởng tốt nhất cho sự phát triển bền vững của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền địa phương đang chủ động vào cuộc quyết liệt chuẩn bị sẵn môi trường thuận lợi, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư với thái độ cầu thị, giải pháp linh hoạt hơn bao giờ hết.
Tính đến 17h ngày 16-9, Báo Đồng Nai đã nhận được hơn 313 triệu đồng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3 từ các cơ quan, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh.
Sáng 16-9, bà Huỳnh Thị Hương, Trưởng phòng Hành chính nhân sự, Công ty TNHH AM Industries Việt Nam (đóng tại Khu công nghiệp Giang Điền, huyện Trảng Bom) đã đại diện công ty đến Báo Đồng Nai trao tặng số tiền 50 triệu đồng để ủng hộ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Thời gian qua, ngành thuế Đồng Nai đã ban hành quyết định tạm hoãn xuất cảnh với nhiều trường hợp chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế. Trong đó, người nợ thuế có cả người Việt Nam và người nước ngoài.
Cục Thuế tỉnh Đồng Nai thông báo về việc tạm xuất cảnh đối với 3 người nước ngoài là đại diện pháp luật của các doanh nghiệp đang nợ thuế.
Mua đất tại dự án khu dân cư của công ty LDG nhưng đã 13 năm chưa có sổ hồng và giờ không được xây nhà khiến người dân tiếp tục cầu cứu lãnh đạo tỉnh Đồng Nai.
Được lãnh đạo doanh nghiệp tạo mọi điều kiện trong hoạt động của tổ chức Đảng, công nhân - đảng viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn Đồng Nai luôn yên tâm làm việc, đóng góp vào sự phát triển của đơn vị, đồng thời giữ vững lập trường, phát huy tinh thần trách nhiệm của một công dân tốt, một đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau nhiều giờ nỗ lực chữa cháy, huy động nhiều lực lượng, phương tiện Công an Đồng Nai và lực lượng phòng cháy cứu hộ cứu nạn đã khống chế đám cháy tại Công ty Singmark Vina (Khu công nghiệp Bàu Xéo, xã Đồi 61, huyện Trảng Bom).
Tính từ đầu năm đến ngày 29/7, tổng vốn FDI thu hút trong 7 tháng năm 2024 là 1,019 tỷ USD (đạt 146% kế hoạch năm).
Theo Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai (DIZA), tính từ đầu năm đến ngày 29/7, tổng vốn FDI thu hút trong 7 tháng năm 2024 là 1,019 tỷ USD (đạt 146% kế hoạch năm). Tỉnh tăng cường chọn lọc dự án phù hợp chủ trương đề ra.
Với đặc điểm là một tỉnh có nhiều khu công nghiệp, thu hút đông lao động đến làm việc, bên cạnh mặt tích cực là góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thì lao động nhập cư gia tăng nhanh đã gây áp lực lớn về an sinh xã hội và phức tạp về tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Doanh thu thuần của Sonadezi Giang Điền ghi nhận đạt hơn 101 tỷ đồng, giảm hơn 38% so với cùng kỳ năm trước.
CTCP Sonadezi Giang Điền (mã SZG – UPCoM) ghi nhận lãi 29,98 tỷ đồng trong quý II, lũy kế nửa đầu năm 2024 ghi nhận lãi 66,47 tỷ đồng, giảm 35,7% so với cùng kỳ.
Tính từ tháng 1 đến đầu tháng 7/2024, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã thu hút được 940,7 triệu USD vốn FDI; trong đó, có 49 dự án đầu tư mới với tổng vốn đầu tư hơn 572 triệu USD.
UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các Sở, ngành và chính quyền các địa phương liên quan cần đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn. Đây là giải pháp nhằm chuẩn bị hạ tầng tốt, tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai.
Theo đó, SZG chỉ còn 1 cổ đông lớn là Tổng CTCP Phát triển Khu công nghiệp (SNZ) sau khi Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc thoái toàn bộ vốn.
CTCP Sonadezi Giang Điền (mã SZG – UPCoM) chỉ còn 1 cổ đông lớn sau khi CTCP Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc bán ra toàn bộ 18 triệu cổ phiếu.
Nhằm cơ cấu tài chính, CTCP Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc đã hoàn tất giao dịch bán ra toàn bộ 18 triệu cổ phiếu, tương đương 32,79% vốn của CTCP Sonadezi Giang Điền (UPCoM: SZG).
Việt Nam cần có những giải pháp gì để có thể bắt kịp xu thế chung của toàn cầu và làm sao để tận dụng được luồng vốn FDI thế hệ mới?
Tờ Nikkei Asia (Nhật Bản) nhận định Đồng Nai đang chuyển mình trở thành một trung tâm kinh tế khi sân bay Long Thành đang được xây dựng và có thêm 11 khu công nghiệp trong quy hoạch.
Chủ tịch EuroCham, Dominik Meichle cho rằng, Việt Nam có tiềm năng kinh tế to lớn và việc giải quyết các thách thức pháp lý là 'chìa khóa' để hiện thực hóa tiềm năng đó một cách trọn vẹn.
5 tháng đầu năm, ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 đầu tư vào Việt Nam với gần 1,98 tỉ USD, chiếm gần 17,9% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 70,8% so với cùng kỳ.
Bộ Y tế cho biết theo kết quả điều tra ban đầu, nguyên nhân ngộ độc phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm như thịt gà, thịt lợn, thủy sản, rau, củ, quả từ các cơ sở sản xuất trong nước và nhập khẩu...
Thời gian qua, dù các cơ quan chức năng đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tình trạng ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể vẫn tiếp tục xảy ra.
Thời gian qua, dù cơ quan chức năng đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhưng tình trạng ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể vẫn xảy ra.
Chỉ trong vòng nửa tháng, Đồng Nai liên tiếp xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm tập thể. Điều này cảnh báo nguy cơ về những vụ ngộ độc xảy ra có liên quan đến những bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố.
Phải nói rằng ngộ độc thực phẩm không bao giờ hết được. Tuy nhiên, để hạn chế hết mức ngộ độc thực phẩm không xảy ra thì cần sự phối hợp nhịp nhàng liên ngành, trong đó chủ lực là y tế, công thương, nông nghiệp.
Chiều 20-5, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, toàn bộ bệnh nhân vụ ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam đã xuất viện, sức khỏe ổn định.
Từ đầu năm 2024 đến nay, đã xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có những vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và nhập viện điều trị. Theo kết quả điều tra ban đầu nguyên nhân ngộ độc, phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm ...
Với mật độ dân số cao, vùng Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) luôn là một trong những trọng tâm.
Chiều 18-5, thông tin từ Sở Y tế, hiện chỉ còn 4 bệnh nhân đang nằm viện chữa trị, 91 ca đã xuất viện và không tiếp nhận thêm ca mới trong vụ ngộ độc tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam (Công ty Dechang, Khu công nghiệp Giang Điền, huyện Trảng Bom).
Với mật độ dân số cao bậc nhất cả nước, Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là một trong những trọng tâm.
Vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) đang được người dân đặc biệt quan tâm, nhất là khi trên địa bàn Đồng Nai vừa liên tiếp xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm làm nhiều người mắc.
Công an huyện Trảng Bom vừa vào cuộc điều tra vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam, ở KCN Giang Điền và buộc tạm ngưng hoạt động đối với nhà thầu cung cấp thức ăn liên quan.
Siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn… không chỉ là nhiệm vụ của riêng Bộ Y tế, mà cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ, ngành liên quan và chính quyền các địa phương.