Quyết định xếp hạng 3 di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 694/QĐ-TTg ngày 18/7/2024 xếp hạng 3 di tích quốc gia đặc biệt: Di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành; Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng; Di tích lịch sử Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.

Lễ giỗ lần thứ 149 Thủ khoa Huân và Âu Dương Lân

Ngày 21/5, Lễ giỗ lần thứ 149 Anh hùng dân tộc Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân và Anh hùng dân tộc Âu Dương Lân đã được tổ chức tại Khu di tích Đền thờ và mộ Thủ Khoa Huân ở xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Có một cánh rừng mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Sơn La

Cách đây gần 70 năm, cánh rừng nguyên sinh tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La đã che chắn, bảo vệ Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng bộ đội ta hành quân lên Điện Biên trước mưa bom, bão đạn của kẻ thù.

Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp'

Khu rừng đặc biệt tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên (Sơn La) với tên gọi 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp' không chỉ là di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng, mà còn là nơi ghi dấu tình cảm của đồng bào các dân tộc Sơn La - Tây Bắc đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đoàn quân trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXII/2024

Sáng 30/3, Tỉnh ủy – HĐND – UBND- UBMTTQVN tỉnh An Giang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXII/2024, kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh (1873 – 2024).

Xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Tối 28/3, tại khu di tích đền - chùa Bà Tấm, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì và khai mạc lễ hội truyền thống đền - chùa Bà Tấm năm 2024.

Lễ hội Minh Thề: Hội thề không tham nhũng 'độc nhất vô nhị' ở Hải Phòng

Lễ hội Minh Thề - lễ hội có tuổi đời gần 500 năm là một lễ hội độc đáo tại Hải Phòng, nơi mà các thành phần từ hương chức đến dân thôn cùng thề không tham nhũng.

Hàng trăm du khách tham quan Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trong dịp Tết

Những ngày đầu Xuân, rất đông người dân, du khách, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên đến tham quan, dâng hương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng).

'Đánh thức' Cồn Đen

Nằm trong Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2004, Cồn Đen (xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) là một trong 3 cồn biển đẹp nhất của 'quê hương năm tấn' nhờ nét nguyên sơ, hệ sinh thái đa dạng cùng bề dày văn hóa - lịch sử.

Hải Phòng đẩy nhanh việc xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều nay (9/1), Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị nghe báo cáo kết quả hoạt động năm 2023 và phương hướng triển khai các nhiệm vụ năm 2024 của Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Hải Phòng: Chuẩn bị Lễ hội Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong 3 ngày từ 8 – 10/1/2024 diễn ra lễ hội Đền Trạng Trình - kỷ niệm 438 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt ở thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Di tích lịch sử 'kiểu mẫu' Đền - Chùa Bà Tấm

Khu di tích Đền Bà Tấm hay còn gọi là Đền Nguyên Phi Ỷ Lan được xây dựng từ cuối thế kỷ 11, thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Di tích Đền - Chùa Bà Tấm được xếp hạng Di tích lịch sử và nghệ thuật cấp quốc gia năm 1996. Ngày nay, di tích lịch sử này đang được chính quyền và nhân dân huyện Gia Lâm thực hiện là Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 'kiểu mẫu'.

Về đất 2 vua ngắm rặng duối hơn 1000 năm tuổi tỏa bóng mát

Gần 20 cây duối cổ có tuổi đời hơn 1.000 năm tại cánh đồng thôn Cam Lâm (Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) quanh năm tỏa bóng mát. Đặc biệt, những ai mê phim hài thường xuyên thấy cảnh 'lý trưởng' làng dưới rặng duối cổ đầy tính cổ trang.

Chia sẻ kinh nghiệm mô hình danh thắng, di tích lịch sử kiểu mẫu

Sáng 16-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu trong thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng.

Phụ nữ Thủ đô chia sẻ kinh nghiệm thực hiện quy tắc ứng xử tại di tích lịch sử

Ở Hà Nội vẫn còn tình trạng di tích bị xâm hại bởi những hành vi thiếu ý thức như viết, vẽ, khắc bậy lên di tích, hành vi ăn mặc hở hang...

Ứng xử đẹp với di tích và danh lam thắng cảnh

Việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích, danh lam thắng cảnh góp phần thể hiện sự trân trọng với các di sản và đưa các di tích, danh lam trở thành điểm đến hấp dẫn.

Đền - Đình Sượt sẽ nằm trong tour du lịch của Hải Dương

Năm 2022, đền - đình Sượt được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Quyết định công nhận di tích lịch sử- văn hóa là điểm du lịch của TP Hải Dương.

Chi đoàn cơ sở Công ty Cổ phần cấp thoát nước Long An về nguồn tại huyện Tân Trụ

Ngày 24/3, Chi đoàn cơ sở Công ty Cổ phần cấp thoát nước Long An tổ chức hoạt động Về nguồn và tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ.

Đa dạng phương thức để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ

Không chỉ ở không gian phòng họp, sinh hoạt chi bộ có thể tổ chức bằng các hoạt động thực tế vừa mang ý nghĩa giáo dục mà vẫn đảm bảo chất lượng.

Đoàn Thanh niên các đơn vị phối hợp về nguồn tại huyện Tân Trụ

Ngày 24/3, Chi đoàn cơ sở Viện Kiểm sát tỉnh phối hợp Đoàn cơ sở Trại giam Thạnh Hòa, Chi đoàn cơ sở Tòa án nhân dân tỉnh và Chi đoàn Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận (TP.HCM) tổ chức hoạt động về nguồn và thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo tại xã Bình Trinh Đông, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.

Độc đáo lễ hội Minh thề 'không tham nhũng' ở Hải Phòng

Ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), tại khu di tích Đền - Chùa thôn Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) diễn ra Lễ hội Minh Thề - hội thề không tham nhũng, tư túi của công. Đây là lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ năm 2017.

'Chỉ trời vạch đất', đọc hịch Minh thề ở hội thề không tham nhũng

Ngày 4/2 (14 Tháng Giêng), hàng nghìn người dân địa phương trẩy hội 'Minh thề - Thề không tư túi của công', diễn ra tại Đền - Chùa thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) sau 3 năm tạm hoãn do dịch bệnh COVID-19.

Bến đò Chương Dương rộn ràng ngày giáp Tết

Những ngày cận Tết, bến đò Chương Dương (Hà Nội) sang Khoái Châu (Hưng Yên) rất đông vui nhộn nhịp.

Những đồng muối cuối cùng ở miền bắc

Trải qua nhiều thăng trầm, nghề làm muối theo hình thức phơi cát tại các tỉnh phía bắc càng ngày càng thu hẹp. Tháng 8/2020, Thủ tướng Chính phủ đã Phê duyệt Đề án phát triển ngành muối giai đoạn 2021-2030, trong đó có quy hoạch nghề muối phơi cát tại năm tỉnh phía bắc nhưng thực tế tại các địa phương cho thấy rất khó bảo đảm các mục tiêu của Đề án. Diện tích và người làm nghề muối tiếp tục giảm mạnh...

Tiền Giang tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân

Ngày 14/5, Lễ giỗ lần thứ 147 Anh hùng dân tộc Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân và Anh hùng dân tộc Âu Dương Lân đã được tổ chức tại Khu di tích Đền thờ và mộ Thủ Khoa Huân ở xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Phát huy giá trị lịch sử Khu Di tích mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Khu rừng bản Nhọt không chỉ là di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong kháng chiến chống Pháp mà còn là nơi ghi dấu tình cảm của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử Khu Di tích mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Trong những ngày cuối tháng 4 lịch sử và kỷ niệm 68 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2022), hàng nghìn lượt người ở các tỉnh, thành phố đã đến tham quan Di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu rừng bản Nhọt, hay còn gọi là 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp' và dâng hương tại Đền thờ Đại tướng ở xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Đền thờ vị hoàng đế sáng lập ra thương cảng Vân Đồn

Đền thờ vua Lý Anh Tông nằm trong quần thể di tích Đền thờ Vua Lý Anh Tông và danh thắng động Đông Trong, thuộc thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Đền được xây dựng từ năm Chính Long Bảo Ứng thứ 10 (khoảng năm 1172), nằm trên bậc thềm triền núi Rồng Mẹ rất thơ mộng và linh thiêng.

Hà Nội: Khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm

Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) chủ trì phối hợp với UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Ngắm rặng duối cổ hơn ngàn năm tuổi tương truyền để buộc voi, ngựa chiến của vua Ngô Quyền

Rặng cây duối niên đại nghìn năm tại làng Cam Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) hiện còn lại 18 cây đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản.

Các địa phương ra quân sản xuất đầu xuân

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng-Thủy văn quốc gia, ngày 18-2, một bộ phận không khí lạnh vừa hình thành và đang di chuyển xuống nước ta ảnh hưởng đến khu vực vùng núi Bắc Bộ, sau mở rộng ra những nơi khác ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Phục dựng, nâng cấp di tích liên quan khởi nghĩa Trương Định

Nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đã cùng ngồi lại tìm giải pháp phục dựng, nâng cấp các di tích liên quan khởi nghĩa Trương Định trong buổi hội thảo tổ chức sáng 9-1, tại TP Mỹ Tho, Tiền Giang.

Hội thảo cấp quốc gia 60 năm phong trào Đồng Khởi

Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 60 năm phong trào Đồng Khởi sẽ diễn ra tại tỉnh Bến Tre - cái nôi của phong trào Đồng Khởi.

'Báu vật' của làng cổ Đường Lâm

Hơn 1.000 năm qua, rặng duối cổ đã trở thành báu vật của người dân Cam Lâm, Đường Lâm. Họ luôn tôn kính, coi những cây duối là vị thần bao bọc, bảo vệ, canh gác cho lăng Ngô Quyền và dân làng.