Đông Anh hình thành không gian văn hóa lịch sử gắn với du lịch

Huyện Đông Anh đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát triển Khu di tích Cổ Loa, xây dựng Đền thờ Ngô Quyền đậm nét văn hóa đặc sắc nhằm thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, tâm linh...

Giữ di sản bằng giáo dục trải nghiệm

Dạy trẻ hiểu biết về di sản văn hóa chính là một cách bảo tồn văn hóa sâu sắc và hữu hiệu, một khi những gì thuộc về văn hóa đã bén rễ trong lòng và được nuôi lớn từng ngày trong trái tim…

Triển lãm di sản Thăng Long - Hà Nội tại Trung Quốc

Gần 100 tài liệu, hình ảnh của Hà Nội được giới thiệu tới người dân Trung Quốc tại triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ'. Triển lãm nhằm góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác.

Tọa đàm khoa học 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản'

Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè vừa tổ chức Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản ' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh).

Tọa đàm khoa học 'Bắc Kinh-Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản'

Chiều ngày 17/5/2024 tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh) đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Bắc Kinh-Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản'.

Hà Nội - Bắc Kinh kết nối, phát huy giá trị di sản

Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội, Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Triển lãm Thăng Long - Hà Nội tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc

Chiều 17/5, lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' đã diễn ra tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên Bắc Kinh.

Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh

Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh.

Đưa di sản văn hóa đến gần hơn với công chúng

Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là 'cây cầu' kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.

Chiêm ngưỡng cặp rồng đá 'tự vuốt râu', miệng ngậm ngọc

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) được chạm hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Điểm độc đáo, rồng được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khẳng định quê hương của Đức Vương Ngô Quyền

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Triển lãm Ngô Quyền - anh hùng dân tộc kiệt xuất

Sáng nay (19/4), nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương

Sáng nay (15/4), nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và đại diện lãnh đạo TP Hà Nội và huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.

Các chi bộ Báo Hànôịmới đổi mới cách sinh hoạt chuyên đề

Chiều 29-3, Chi bộ Ban Nông nghiệp - Nông thôn và Ban Xây dựng Đảng - Nội chính, Báo Hànôịmới tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự tiên phong, gương mẫu, có đạo đức cách mạng trong sáng, bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới' tại Khu di tích Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh.

Hà Nội thông qua quy hoạch Thủ đô với 3 thành phố trực thuộc

Sáng 29/3, với 92,55% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tuyên truyền lưu động kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ

Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc với chủ đề 'Về với Điện Biên' chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đang diễn ra sôi nổi với sự tham gia của Đội tuyên truyền lưu động đến từ 37 tỉnh, thành phố. Trong đó có hoạt động lưu diễn tại thành phố Hà Nội.

Ưu tiên nguồn lực cho phát triển văn hóa

Việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.

Đông Anh - điểm sáng về phát triển văn hóa, thể thao

Đông Anh là một trong số ít địa phương của Hà Nội xây dựng đề án riêng cho phát triển văn hóa, thể thao. Nhờ triển khai hiệu quả, lĩnh vực này ở Đông Anh khởi sắc, trở thành điểm sáng của Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): phát triển văn hóa Thủ đô xứng tầm

Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới, trong đó, nội dung về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch được nhiều ý kiến góp ý.

Kiến nghị sớm hoàn thiện hồ sơ công trình Đền thờ Vua Ngô Quyền ở Đông Anh

UBND huyện Đông Anh đề nghị UBND thành phố Hà Nội đẩy nhanh thủ tục hoàn thiện hồ sơ quy hoạch mặt bằng tổng thể di tích, tỷ lệ 1/500 và phương án kiến trúc công trình Đền thờ Vua Ngô Quyền.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương

Nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Cổ Loa.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Cổ Loa

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương ở khu di tích Cổ Loa

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Đánh giá cao những bước phát triển của huyện Đông Anh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Đông Anh trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trồng cây, thăm hỏi các cụ cao niên ở Đông Anh

Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (20/2), tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ loa và thăm hỏi, tặng quà các cụ cao niên tại Điểm sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa.

Khởi đầu một năm 'được mùa' của du lịch Việt

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.

Du lịch Hà Nội: Đầu năm khởi sắc doanh thu

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.

Hà Nội doanh thu từ du lịch đạt 2,35 nghìn tỷ đồng

Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.

Nhiều tỉnh thành 'bội thu' từ du lịch trong dịp Tết

Năm 2024, nhiều tỉnh thành xác định 'công nghiệp không khói' là động lực tăng trưởng. Với những thông số đầy lạc quan trong những ngày đầu năm, ngành du lịch nhiều địa phương hy vọng sẽ khởi sắc...

Du lịch Hà Nội thu hơn 2.000 tỷ đồng trong 7 ngày Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.

Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết

Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.

Hà Nội thu 2.350 tỷ đồng từ du lịch trong 7 ngày Tết Nguyên đán

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỉ đồng.

Hà Nội: 7 ngày nghỉ Tết thu hơn 2.000 tỷ đồng

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Hơn 650.000 lượt khách đến Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14/2), Hà Nội đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Hà Nội đón 653 nghìn lượt khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã đón một lượng khách du lịch kỷ lục, đạt 653 nghìn lượt khách. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103 nghìn lượt.

Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết Giáp Thìn

Chiều ngày 14/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn từ ngày 8-14/2 dương lịch (tức từ ngày 29/12 đến hết 5/1 âm lịch), Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Gần 103 nghìn lượt khách quốc tế đến Hà Nội dịp Tết Nguyên đán 2024

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết thuận lợi, cùng với đó tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được trang hoàng rực rỡ, tạo hấp dẫn đối với du khách du Xuân đầu năm.

Hà Nội tấp nập khách du xuân trong ngày cuối kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024

Theo ghi nhận của PV Báo CAND, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội tiếp tục tấp nập khách. Công tác tổ chức đón tiếp, đảm bảo an ninh trật tự, trông giữ phương tiện giao thông được đảm bảo.

Khách quốc tế đến Hà Nội tăng mạnh trong dịp Tết Nguyên đán

Nhiều điểm đến thu hút lượng khách đông như Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đón 80.600 lượt khách; Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón hơn 106.000 lượt khách...

Khách quốc tế đến Hà Nội tăng mạnh trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.

Ngày 14-2, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8-2 đến hết ngày 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thủ đô Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội sửa đổi phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa

Theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND TP. Hà Nội về việc sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, từ 1/1/2024 phí tham quan có sự thay đổi.

Bảo đảm mùa lễ hội vui tươi, tiết kiệm

Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.

Từ 1/1, Hà Nội áp dụng mức phí mới nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

Tại Nghị quyết 16, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, áp dụng từ ngày 01/01/2024.