Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc với chủ đề 'Về với Điện Biên' chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đang diễn ra sôi nổi với sự tham gia của Đội tuyên truyền lưu động đến từ 37 tỉnh, thành phố. Trong đó có hoạt động lưu diễn tại thành phố Hà Nội.
Việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.
Đông Anh là một trong số ít địa phương của Hà Nội xây dựng đề án riêng cho phát triển văn hóa, thể thao. Nhờ triển khai hiệu quả, lĩnh vực này ở Đông Anh khởi sắc, trở thành điểm sáng của Thủ đô.
Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới, trong đó, nội dung về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch được nhiều ý kiến góp ý.
Nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Công đoàn Việt Nam và phong trào phụ nữ nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024) và 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ngày 9/3, Công đoàn Bộ phối hợp với Cục Thi hành án dân sự và Sở Tư pháp Hà Nội tổ chức hoạt động tham quan và dâng hương tại Đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội và Đền Hai Bà Trưng tại Mê Linh Hà Nội.
UBND huyện Đông Anh đề nghị UBND thành phố Hà Nội đẩy nhanh thủ tục hoàn thiện hồ sơ quy hoạch mặt bằng tổng thể di tích, tỷ lệ 1/500 và phương án kiến trúc công trình Đền thờ Vua Ngô Quyền.
Nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Cổ Loa.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Đánh giá cao những bước phát triển của huyện Đông Anh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Đông Anh trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.
Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (20/2), tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ loa và thăm hỏi, tặng quà các cụ cao niên tại Điểm sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa.
Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.
Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.
Năm 2024, nhiều tỉnh thành xác định 'công nghiệp không khói' là động lực tăng trưởng. Với những thông số đầy lạc quan trong những ngày đầu năm, ngành du lịch nhiều địa phương hy vọng sẽ khởi sắc...
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.
Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.
Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỉ đồng.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14/2), Hà Nội đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã đón một lượng khách du lịch kỷ lục, đạt 653 nghìn lượt khách. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103 nghìn lượt.
Chiều ngày 14/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn từ ngày 8-14/2 dương lịch (tức từ ngày 29/12 đến hết 5/1 âm lịch), Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tết Nguyên đán năm nay thời tiết thuận lợi, cùng với đó tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được trang hoàng rực rỡ, tạo hấp dẫn đối với du khách du Xuân đầu năm.
Theo ghi nhận của PV Báo CAND, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội tiếp tục tấp nập khách. Công tác tổ chức đón tiếp, đảm bảo an ninh trật tự, trông giữ phương tiện giao thông được đảm bảo.
Nhiều điểm đến thu hút lượng khách đông như Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đón 80.600 lượt khách; Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón hơn 106.000 lượt khách...
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 14-2, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8-2 đến hết ngày 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thủ đô Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND TP. Hà Nội về việc sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, từ 1/1/2024 phí tham quan có sự thay đổi.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.
Tại Nghị quyết 16, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, áp dụng từ ngày 01/01/2024.
Chính thức được nghiên cứu, khai quật khảo cổ từ năm 2011, những di vật, di chỉ hình ảnh của điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) xưa đang dần được hình thành với những dấu tích kiến trúc ở nhiều thời kỳ lịch sử.
Ngày 18/1/2024 tại Quyết định số 73/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia (đợt 12), trong đó có hiện vật cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội).
Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) là một trong số các bảo vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận tháng 1/2024.
Như đã đưa tin, Thủ tướng Chính phủ vừa công nhận 29 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia (đợt 12), Trong đó, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội có có 5 bảo vật.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 29 bảo vật quốc gia, trong đó có trống đồng Sao Vàng - chiếc trống đồng Đông Sơn được cho là có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam.
Để làm rõ được giá trị cũng như phát huy được giá trị của các di tích lịch sử thì vai trò của những nhà khoa học là rất quan trọng. Điển hình như tại khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, kể từ khi thành lập năm 2007 tới nay, Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội đã góp phần rất lớn trong việc hoàn thiện hồ sơ Di sản văn hóa thế giới gửi UNESCO, làm nổi bật và phát huy giá trị quý của di sản.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Ngày 18-1, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024 của Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội.
Từ ngày 1/1/2024, nhiều di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn TP Hà Nội sẽ tăng giá vé tham quan. Việc thay đổi giá vé được thực hiện theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội.
Ngày 27/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Đề án 'Đẩy mạnh vai trò của Hội Phụ nữ các cấp trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh đến năm 2025' và Kế hoạch tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố năm 2023.
Trong năm 2023, đã thực hiện được 19 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả'; 20 'Danh lam thắng cảnh/Di tích lịch sử kiểu mẫu'; 46 'Tổ dân phố/thôn văn hóa kiểu mẫu'
Theo Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ là Thành phố dịch vụ, hội nhập quốc tế, kết nối toàn cầu...
Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...
Tại kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố sẽ xem xét Nghị quyết điều chỉnh phí tham quan đối với một số di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn theo hướng tăng.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
UBND TP Hà Nội đề xuất tăng phí tham quan đối với một số di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố. Trong đó, tăng cao nhất phí tham quan Trung tâm Hoàng thành Thăng Long mức phí 100.000 đồng/lượt.
UBND thành phố Hà Nội đề xuất tăng phí tham quan đối với một số di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố. Trong đó, tăng cao nhất phí tham quan Trung tâm Hoàng thành Thăng Long mức phí 100.000 đồng/lượt, gấp 4 lần so với hiện nay.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, các quận, huyện, thị xã cũng tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Sáng 23/11, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực' tại Khu di tích Cổ Loa, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.