HĐND TP. Hà Nội đã thống nhất đưa 5 dự án ra khỏi danh mục công trình trọng điểm giai đoạn 2021-2025. Đáng chú ý trong đó, có dự án Khu công nghiệp Sóc Sơn, Dự án Phục dựng Điện Kính Thiên, Dự án Đại học Thủ đô…
Chiều 4-10, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024 và cập nhật, điều hòa kế hoạch đầu tư công 5 năm 2021-2025 cấp thành phố; thông qua chủ trương tiếp tục sử dụng vốn vay lại nguồn vốn ODA để thực hiện 2 dự án liên quan đến tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Ngày 2/10/2024, trong không khí hữu nghị và hợp tác, đoàn công tác VKSND thủ đô Viêng Chăn do đồng chí Khamsouk Sengmixay, Viện trưởng làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại VKSND huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Chuyến thăm này nhằm mục đích tăng cường trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin trong lĩnh vực kiểm sát.
Năm 2024, huyện Đông Anh đã quán triệt thực hiện QTƯX của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động gắn với Đề án văn hóa công vụ; QTƯX nơi công cộng gắn với công tác cải cách hành chính.
Nhiều di tích trên địa bàn Hà Nội đã được chỉnh trang lại cảnh quan do bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa ngập thời gian qua.
Ngày 9-9, UBND xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) thông tin, bão số 3 vừa qua đã làm đổ, gãy hơn 400 cây các loại trên địa bàn xã.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 đến 3/9), Hà Nội ước tính đón 672.900 lượt khách, tổng thu ước đạt hơn 2.1800 tỉ đồng, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo đại diện Sở Du lịch Hà Nội, trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024, từ ngày 31/8 đến 3/9, Hà Nội ước tính đón khoảng 672.000 lượt khách, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023.
Chú trọng lĩnh vực văn hóa, lấy đây làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế, huyện Đông Anh đã thu được nhiều kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới nâng cao. Đây sẽ là cách làm xuyên suốt của huyện trong thời gian tới.
Ngày 7/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Quyết định số 7063-QĐ/TU về việc kiện toàn các ban chỉ đạo thành phố.
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa quyết định kiện toàn Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài làm Trưởng ban Chỉ đạo Thành ủy về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 7/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Quyết định số 7063-QĐ/TU về việc kiện toàn các ban chỉ đạo thành phố.
Ngày 7/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Quyết định số 7063-QĐ/TU về việc kiện toàn các ban chỉ đạo TP.
Bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội được kiện toàn làm Trưởng Ban Chỉ đạo Thành ủy Hà Nội về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 7-8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Quyết định số 7063-QĐ/TU về việc kiện toàn các ban chỉ đạo thành phố.
Huyện Đông Anh đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát triển Khu di tích Cổ Loa, xây dựng Đền thờ Ngô Quyền đậm nét văn hóa đặc sắc nhằm thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, tâm linh...
Dạy trẻ hiểu biết về di sản văn hóa chính là một cách bảo tồn văn hóa sâu sắc và hữu hiệu, một khi những gì thuộc về văn hóa đã bén rễ trong lòng và được nuôi lớn từng ngày trong trái tim…
Gần 100 tài liệu, hình ảnh của Hà Nội được giới thiệu tới người dân Trung Quốc tại triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ'. Triển lãm nhằm góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác.
Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè vừa tổ chức Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản ' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh).
Chiều ngày 17/5/2024 tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh) đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Bắc Kinh-Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản'.
Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội, Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Chiều 17/5, lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' đã diễn ra tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên Bắc Kinh.
Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là 'cây cầu' kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.
Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) được chạm hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Điểm độc đáo, rồng được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu.
Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Sáng nay (19/4), nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Sáng nay (15/4), nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và đại diện lãnh đạo TP Hà Nội và huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.
Chiều 29-3, Chi bộ Ban Nông nghiệp - Nông thôn và Ban Xây dựng Đảng - Nội chính, Báo Hànôịmới tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự tiên phong, gương mẫu, có đạo đức cách mạng trong sáng, bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới' tại Khu di tích Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh.
Sáng 29/3, với 92,55% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc với chủ đề 'Về với Điện Biên' chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đang diễn ra sôi nổi với sự tham gia của Đội tuyên truyền lưu động đến từ 37 tỉnh, thành phố. Trong đó có hoạt động lưu diễn tại thành phố Hà Nội.
Việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.
Đông Anh là một trong số ít địa phương của Hà Nội xây dựng đề án riêng cho phát triển văn hóa, thể thao. Nhờ triển khai hiệu quả, lĩnh vực này ở Đông Anh khởi sắc, trở thành điểm sáng của Thủ đô.
Ban soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới, trong đó, nội dung về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch được nhiều ý kiến góp ý.
Nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Công đoàn Việt Nam và phong trào phụ nữ nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024) và 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ngày 9/3, Công đoàn Bộ phối hợp với Cục Thi hành án dân sự và Sở Tư pháp Hà Nội tổ chức hoạt động tham quan và dâng hương tại Đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội và Đền Hai Bà Trưng tại Mê Linh Hà Nội.
UBND huyện Đông Anh đề nghị UBND thành phố Hà Nội đẩy nhanh thủ tục hoàn thiện hồ sơ quy hoạch mặt bằng tổng thể di tích, tỷ lệ 1/500 và phương án kiến trúc công trình Đền thờ Vua Ngô Quyền.
Nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Cổ Loa.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Đánh giá cao những bước phát triển của huyện Đông Anh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Đông Anh trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.
Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (20/2), tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đã dâng hương, trồng cây lưu niệm tại Di tích lịch sử Thành Cổ loa và thăm hỏi, tặng quà các cụ cao niên tại Điểm sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa.
Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.
Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.
Năm 2024, nhiều tỉnh thành xác định 'công nghiệp không khói' là động lực tăng trưởng. Với những thông số đầy lạc quan trong những ngày đầu năm, ngành du lịch nhiều địa phương hy vọng sẽ khởi sắc...
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.
Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.